Năng Lượng Ion Hóa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xu hướng năng lượng ion hóa được vẽ theo số nguyên tử, tính bằng đơn vị eV. Năng lượng ion hóa tăng dần từ kim loại kiềm đến khí hiếm. Năng lượng ion hóa cực đại (maximum ionization energy) cũng giảm từ hàng đầu tiên đến hàng cuối cùng trong một cột nhất định, do khoảng cách giữa lớp vỏ electron hóa trị và hạt nhân nguyên tử ngày càng tăng. Các giá trị dự đoán được sử dụng cho các nguyên tử ngoài 104.

Trong vật lý và hóa học, năng lượng ion hóa (IE) là năng lượng tối thiểu cần thiết để loại bỏ electron có liên kết lỏng lẻo nhất của một nguyên tử thể khí, ion dương hoặc phân tử bị cô lập.[1] Năng lượng ion hóa thứ nhất được biểu thị định lượng dưới dạng:

X(g) + năng lượng ⟶ X+(g) + e−.

Trong đó X là nguyên tử hoặc phân tử bất kỳ, X+ là ion thu được khi nguyên tử ban đầu bị loại bỏ một electron và e− là electron bị loại bỏ.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Periodic Trends”. Chemistry LibreTexts (bằng tiếng Anh). 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ Miessler, Gary L.; Tarr, Donald A. (1999). Inorganic Chemistry (ấn bản thứ 2). Prentice Hall. tr. 41. ISBN 0-13-841891-8.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Năng_lượng_ion_hóa&oldid=71638860” Thể loại:
  • Hóa lượng tử
  • Hóa lý
  • Tính chất hóa học
  • Vật lý nguyên tử
  • Vật lý phân tử
  • Thuộc tính hóa học
  • Hóa học lượng tử
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Công Thức Năng Lượng Ion Hóa