Năng Suất Sinh Học Của Thực Vật C3, C4, Cam - Hỏi Đáp

So sánh thực vật c3 ,c4 và thực vật cam

Đáp án: Giống nhau ở pha sáng

gồm: + Quang lí: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời => dạng kích thích

+ Quang phân li nước: Sử dụng năng lượng mà diệp lục nhận được để phân li nước theo phương trình

+ Quang hoá: hình thành ATP, NADPH

Giải thích các bước giải:

Đặc điểm

Thực vật C3

Thực vật C4

Thực vật CAM

Môi trường sống

Khí hậu ôn hòa, cường độ ánh sáng bình thường

1 số TV nhiệt đới, cận nhiệt đới, cường độ AS mạnh

TV thân mọng nước vùng khô hạn hoang mạc

Đại diện

Lúa, đậu..

Ngô, mía

Xương rồng, dứa

Giải phẫu Kranz (có 2 loại lục lạp)

Không

- Có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu

- lá bình thường

- Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu, tế bào bao bó mạch

- lá bình thường

Không

- Có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu

- lá mọng nước

Chất nhận CO2 đầu tiên

RDP

PEP

PEP

Sản phẩm đầu tiên

APG (C3)

AOA (C4)

AOA (C4)

Enzym cacboxyl hoá

RDP-cacboxylase

PEP - cacboxylaseRDP-cacboxylase

PEP-cacboxylaseRDP-cacboxylase

Thời gian cố định CO2

Ngoài sáng

Ngoài sáng

Trong tối

Quang hô hấp

Cao

Rất thấp

Rất thấp

Nhiệt độ thích hợp

20 - 30oC

25 - 35oC

30 - 40oC

ức chế quang hợp bởi O2

Không

Hiệu ứng nhiệt độ caolên quang hợp (30-40oC)

Kìm hãm

Kích thích

Kích thích

Điểm bù CO2

Cao(25-100 ppm)

Thấp (0-10 ppm)

Thấp (0-5 ppm)

Điểm bão hoà ánh sáng

Thấp: 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần

Cao, khó xác định

Cao, khó xác định

Năng suất sinh vật học

Trung bình đến cao

Cao

Thấp

Sự thoát hơi nước (Nhu cầu nước)

Cao

Thấp

Rất thấp

Đáp án:

* Giống nhau:

- Trong pha sáng: cơ chế giống nhau

- Trong pha tối:

+ Đều thực hiện chu trình C3 (Canvin) tạo ra AlPG rồi hình thành:

@ C6H12O6 --> saccarozo, tinh bột

@ Axitamin, protein, lipit

+ Nguyên liệu của pha tối: CO2, ATP, NADPH

* Khác nhau trong pha tối: Bạn kẻ bảng so sánh theo các ý sau:

- Môi trường sống:

+ C3: Khí hậu ôn hòa, cường độ ánh sáng bình thường

+ C4: 1 số TV nhiệt đới, cận nhiệt đới, cường độ AS mạnh

+ CAM: TV thân mọng nước vùng khô hạn hoang mạc

- Đại diện:

+ C3: Rêu, cây gỗ lớn...

+ C4: mía, rau dền, ngô...

+ CAM: Thanh long, dứa, xương rồng

- Chất nhận CO2:

+ C3: Ribulozo - 1,5 - diphotphat

+ C4 và CAM: PEP (photphoenolpiruvat)

- Sản phẩm đầu tiên:

+ C3: APG

+ C4 và CAM: AOA (axit oxaloaxetic) hoặc axit malic.

- Tiến trình và thời gian:

+ C3: 1 giai đoạn là chu trình Canvin diễn ra vào ban ngày

+ C4: 2 gđ đều diễn ra vào ban ngày. Gđ1: cố định CO2 theo chu trình C4 và gđ 2: tái cố định CO2 theo chu trình Canvin.

+ CAM: Gđ 1: cố định CO2 theo CT C4 --> ban đêm và gđ2: tái cố định CO2 theo CT Canvin --> ban ngày.

- Không gian:

+ C3: Diễn ra ở tế bào mô giậu

+ C4: Gđ 1 ở TB mô giậu, gđ 2 ở TB bao bó mạch

+ CAM: 2 gđ ở TB mô giậu

- Loại lục lạp

+ C3: 1 loại

+ C4: 2 loại (ở TB mô giậu và bao bó mạch)

+ CAM: 1 loại

- Năng suất quang hợp:

+ C3: thấp

+ C4: cao

+ CAM: cao

Giải thích các bước giải:

Từ khóa » Hiệu Suất Quang Hợp Của C3 C4 Cam