Natri Sulfit – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Điều chế
  • 2 Ứng dụng
  • 3 Các phản ứng
  • 4 Hóa học mô tả
  • 5 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Natri sulfit
Natri sulfit
Danh pháp IUPACNatri sulfit
Tên khácHypo clear (chụp ảnh)E221
Nhận dạng
Số CAS7757-83-7
PubChem24437
Số RTECSWE2150000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • [O-]S(=O)[O-].[Na+].[Na+]

InChI đầy đủ
  • 1/2Na.H2O3S/c;;1-4(2)3/h;;(H2,1,2,3)/q2*+1;/p-2
UNIIVTK01UQK3G
Thuộc tính
Công thức phân tửNa2SO3
Khối lượng mol126.043 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng
Khối lượng riêng2.633 g/cm³ (khan)1.561 g/cm³ (ngậm 7 nước)
Điểm nóng chảy33.4 °C (tách nước) 500 °C (khan)
Điểm sôiphân hủy
Độ hòa tan trong nước678 g/L (18 °C, ngậm 7 nước)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểlục phương (khan)đơn tà (ngậm 7 nước)
Các nguy hiểm
MSDSICSC 1200
Chỉ mục EUkhông có trong danh sách
NFPA 704

0 2 0  
Điểm bắt lửakhông cháy
Các hợp chất liên quan
Anion khácNatri selenide
Cation khácKali sulfit
Hợp chất liên quanNatri bisulfitNatri metabisulfitNatri sulfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). ☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?) Tham khảo hộp thông tin

Natri sulfit là muối natri tan của acid sulfurơ. Nó là sản phẩm của quá trình lọc lưu huỳnh dioxide, một phần của quá trình tách lưu huỳnh khỏi khí thải. Nó còn làm chất bảo quản để ngăn các sản phẩm sấy khô khỏi bị mất màu, và bảo quản thịt, và có chức năng tương tự với natri thiosulfat trong việc chuyển đổi các halide thành các acid tương ứng, trong nhiếp ảnh và khử chlor trong hồ bơi.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Natri sulfit có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách khử natri carbonat với acid sulfurơ:

Na2CO3 + H2SO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O

Cách thứ hai là sục khí lưu huỳnh dioxide vào dung dịch natri hydroxide:

2 NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

Khi thêm vào một vài giọt acid clohiđric đậm đặc ta có thể kiểm tra được liệu natri sulfit có tồn tại hay không. Nếu dung dịch NaOH xuất hiện các bọt khí lưu huỳnh dioxide với HCl, điều đó có nghĩa dung dịch NaOH đã được chuyển thành natri sulfit:

Na2SO3 + 2 HCl → 2 NaCl + SO2 + H2O

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Natri sulfit được dùng trước tiên trong ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy. Nó được dùng làm chất khử chất thải có oxi trong xử lý nước, trong ngành công nghiệp nhiếp ảnh để bảo vệ các dung dịch tráng phim khỏi bị oxy hóa và để rửa sạch thuốc thử (natri thiosulfat) khỏi các cuộn phim và giấy ảnh; làm chất tẩy, chất khử clo và lưu huỳnh trong ngành in ấn và trong ngành da giày làm chất sulfit hóa các phần da được chiết. Nó còn được dùng để tinh chế TNT trong quân sự. Nó dùng trong sản xuất hóa chất làm tác nhân sulfonat và sulfometyl hóa, trong sản xuất natri thiosulfat. Ngoài ra nó còn được dùng trong nhiều ứng dụng khác, như tách quặng, thu hồi dầu, bảo quản thực phẩm, làm phẩm nhuộm.

Các phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Natri sulfit hình thành các sản phẩm cộng bisulfit với aldehyde, và với ceton tạo ra acid sulfonic. Nó được dùng để tinh chế hay tách các anđehit và xeton.

Hóa học mô tả

[sửa | sửa mã nguồn]

Natri sulfit dễ bị phân hủy thậm chí bởi một acid yếu, giải phóng khí lưu huỳnh dioxide:

Na2SO3 + 2 H+ → 2 Na+ + H2O + SO2

Dung dịch bão hòa có pH khoảng bằng 9. Dung dịch để lâu ngoài không khí bị oxy hóa tạo thành natri sulfat. Nếu natri sulfit được cho kết tinh ở nhiệt độ phòng hay thấp hơn, nó sẽ kết thành tinh thể ngậm 7 phân tử nước. Tinh thể ngậm nước nở hoa trong không khí khô ấm. Ngoài ra tinh thể này còn bị oxy hóa trong không khí tạo ra muối sulfat. Dạng khan bền hơn trong không khí.[1]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Merck Index of Chemicals and Drugs, 9th ed. monograph 8451
  • x
  • t
  • s
Hợp chất natri
Hợp chất vô cơ
  • NaAlCl4
  • NaAlH4
  • NaAlO2
  • NaAl(SO4)2
  • NaAsO2
  • NaBF4
  • NaBH3CN
  • NaBH4
  • NaBO3
  • NaBiO3
  • NaBr
  • NaBrO3
  • NaCN
  • NaCl
  • NaClO
  • NaClO2
  • NaClO3
  • NaClO4
  • NaF
  • NaH
  • NaHCO3
  • NaHSO3
  • NaHSO4
  • NaI
  • NaIO3
  • NaIO4
  • NaMnO4
  • NaNH2
  • NaNO2
  • NaNO3
  • NaN3
  • NaOH
  • NaO2
  • NaPF6
  • NaReO4
  • NaSCN
  • NaHS
  • NaTcO4
  • NaVO3
  • Na2B4O7·10H2O
  • Na2B8O13
  • Na2CO3
  • Na2CO3·1,5H2O2
  • Na2CrO4
  • Na2Cr2O7
  • Na2FPO3
  • Na2Fe(CN)5NO
  • Na2Fe(CO)4
  • Na2FeO4
  • Na2HPO3
  • Na2HPO4
  • NaPO2H2
  • NaH2PO4
  • Na2H2P2O7
  • Na2MnO4
  • Na2MoO4
  • Na2O
  • Na2O2
  • Na2UO4
  • Na2PdCl4
  • Na2PtCl6
  • Na2S
  • Na2SO3
  • Na2SO4
  • Na2S2O3
  • Na2S2O4
  • Na2S2O5
  • Na2S2O6
  • Na2S2O7
  • Na2S2O8
  • Na2Se
  • Na2SeO3
  • Na2SeO4
  • Na2SiF6
  • Na2SiO3
  • Na2Te
  • Na2TeO3
  • Na2Ti3O7
  • Na2U2O7
  • Na2WO4
  • Na2ZnO2
  • Na3AsO4
  • Na3AlF6
  • Na3Co(NO2)6
  • Na3Fe(C2O4)3
  • Na3N
  • Na3P
  • Na3PO4
  • Na3P3O9
  • Na3SPO3
  • Na3S2PO2
  • Na3SbS4
  • Na3VO4
  • Na4Fe(CN)6
  • Na4P2O7
  • Na5P3O10
  • Na6(PO3)6
  • Na12AlSiO5
Hợp chất hữu cơ
  • CH3ONa
  • HCOONa
  • NaCH3COO
  • NaH(C2H3O2)2
  • (CH2CHCOONa)n
  • CH2ClCOONa
  • CH2FCOONa
  • CH3SNa
  • (CH3)3CONa
  • ((CH3)3Si)2NNa
  • NaCH3HAsO3
  • Na2CH3AsO3
  • C2H4NS2Na
  • C2H5COONa
  • Na2S2C2(CN)2
  • C2H5HgSC6H4COONa
  • C2H5OCS2Na
  • C2H5ONa
  • C2H5OSNa
  • NaC3H5O3
  • Na2C4H4O6
  • NaC4H5O6
  • NaKC4H4O6
  • NaC5H8O4N
  • NaC6H4(OH)CO2
  • NaC6H5CO2
  • NaC6H7O2
  • NaC6H7O6
  • NaC6H11O7
  • NaC11H17O2N2S
  • NaC12H25SO4
  • NaC24H43O6
  • C3Cl3N3O3Na
  • C3H7COONa
  • C4H4NaAuO4S
  • C5H5Na
  • C5H10NS2Na
  • NaB(C6H6)4
  • C6H3(OH)2N2C6H4SO3Na
  • C6H5NHSO3Na
  • C6H5SO2NClNa
  • CH3C6H4SO2NClNa
  • C6H7O6Na
  • C7H8O3Na
  • (C8H17)C4H3O4SO3Na
  • C10H5O2SO3Na
  • C10H8Na
  • C10H9O4Na
  • C12H9ONa
  • C12H12I3O2N2Na
  • C12H25SO4Na
  • C12H27OSiNa
  • C14H7O2SO3Na
  • C15H21O2SO3Na
  • C15H28NO3Na
  • C17H35COONa
  • C18H34N2O3Na
  • CH3(CH2)10CH2(OCH2CH2)nOSO3Na
  • CH3(CH2)12CH2(OCH2CH2)nOSO3Na
  • CH3C5HO(O2)(CH3)CONa
  • NaAlH2(OC2H4OCH3)2
  • Na2(C2H4O(COO)2)
  • Na2C2O4
  • Na2C3H2O4
  • Na2C4H2O4
  • Na2C5H7O4N
  • Na2C6H4(C7H4N2HS2O6)2
  • Na3C6H5O7
  • Na2C6H6O7
  • Na2H(C3H5O(COO)3)
  • C3H4OH(COOH)2COONa
  • Na2C6H8O4
  • Na2C10H4N2SO8
  • Na2C10H11O8N4P
  • Na2C10H12O8N5P
  • Na2C16H8N2S2O8
  • Na2C16H10N2S2O7
  • Na2C16H10N2S2O7
  • Na2C16H10N2S2O7
  • Na2C16H10N4S2O7
  • Na2C16H11N2S2AsO10
  • Na2C16H11N3S2O7
  • Na2C18H14N2S2O8
  • Na2C18H15N3S2O8
  • Na2C20H6I4O5
  • Na2C20H8Br2HgO6
  • Na2C20H8Br4S2O10
  • Na2C20H14N2S2O7
  • Na2C37H34N2S3O9
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Natri_sulfit&oldid=69243567” Thể loại:
  • Hợp chất natri
  • Muối sulfit

Từ khóa » Nguyên Tử Khối Na2so3