Nephron – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nephron
Nephron của thận. Các thành phần được dán nhãn là 1. Quản cầu thận, 2. Tiểu động mạch, 3. Bao Bowman, 4. Ống lượn gần, 5. Ống góp vỏ, 6. Ống lượn xa, 7. Quai Henle, 8. Ống Bellini, 9. Mao mạch quanh ống, 10. Tĩnh mạch cung, 11. Động mạch cung, 12. Tiểu động mạch xuất, 13. Vết đặc.
Chi tiết
Tiền thânMetanephric blastema (intermediate mesoderm)
Cơ quanHệ tiết niệu
Định danh
LatinhNephroneum
MeSHD009399
FMA17640
Thuật ngữ giải phẫu[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

Đơn vị thận hay nephron là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của thận. Mỗi nephron gồm có 2 thành phần: đó là tiểu cầu thận và tiểu quản. Tiểu cầu thận còn gọi là tiểu thể Malpighi bao gồm bao Bowman và cuộn mạch. Bao Bowman giống như một cái bọc có 2 lớp ôm lấy cuộn mạch. Giữa 2 lớp là khoang Bowman chứa dịch siêu lọc (nước tiểu đầu). Bao Bowman thông trực tiếp với ống lượn gần. Nó có một đầu hẹp cho vừa đủ đông mạch đến và động mạch đi chui qua. Động mạch đến sau khi vào tiểu cầu thận thì chia thành mạng lưới mao động mạch dày đặc. Sau đó chúng tập trung lại thành động mạch đi và đi ra khỏi tiểu cầu. Thường động mạch đi nhỏ hơn động mạch đến.

Chức năng chính của nó là điều chỉnh nồng độ nước và các chất hòa tan như muối bằng cách lọc máu, tái hấp thu những thứ cần thiết và thải ra những thứ còn lại trong dịch lọc, đây chính là nước tiểu. Đơn vị thận loại các chất thải khỏi cơ thể, điều chỉnh thể tích máu và huyết áp, quản lý các mức của các chất điện giải và các chất chuyển hóa, và điều chỉnh pH máu. Chức năng của nó có tầm quan trọng sống còn và được điều chỉnh bởi hệ nội tiết qua các hoócmôn như hoócmôn chống bài niệu (ADH), aldosterone, và hoócmôn tuyến cận giáp.[1] Ở người, thận thông thường chứa 800.000 đến 1,5 triệu đơn vị thận.[2]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Khoa Thận
  • Khoa Niệu
  • Toan hóa ống thận

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Maton, Anthea; Jean Hopkins; Charles William McLaughlin; Susan Johnson; Maryanna Quon Warner; David LaHart; Jill D. Wright (1993). Human Biology and Health. Englewood Cliffs, New Jersey, USA: Prentice Hall. ISBN 0-13-981176-1.
  2. ^ Guyton, Arthur C.; Hall, John E. (2006). Textbook of Medical Physiology. Philadelphia: Elsevier Saunders. tr. 310. ISBN 0-7216-0240-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến giải phẫu học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Bản mẫu:Giải phẫu hệ tiết niệu

  • x
  • t
  • s
Sinh lý thận và Cân bằng nội môi axit-bazơ
Tạo nước tiểu
Tiết ra
  • Thanh thải
  • Dược động học
  • Bài tiết thuốc
  • Tốc độ nước tiểu
Tái hấp thu
  • Kéo theo dung môi
  • natri
  • clorua
  • urê
  • glucose
  • oligopeptide
  • protein
Lọc
  • Renal blood flow
  • Ultrafiltration
  • Countercurrent exchange
  • Filtration fraction
Chức năng khác
Hormone
  • Antidiuretic hormone
  • Aldosterone
  • Atrial natriuretic peptide
  • Renin
  • Erythropoietin
  • Calcitriol
  • Prostaglandin
Cân bằng dịch cơ thểNước trong cơ thể: Chất nguyên sinh
  • Dịch ngoại bào
    • Dịch mô kẽ
    • Huyết tương
    • Dịch xuyên bào
Cân bằng nội môi axit-bazơ
  • Sơ đồ Darrow Yannet
  • Lượng kiềm dư
  • Sơ đồ Davenport
  • Khoảng trống anion
    • Tỉ số Delta
  • Công thức của Winters
  • Tác dụng đệm
    • Hệ thống đệm bicarbonate
    • Bù hô hấp
    • Bồi bổ thận
  • Chức năng thận
    • Tốc độ lọc cầu thận
    • Chức năng thận
    • Tăng cường thanh thải thận
    • Tỷ lệ thanh thải thận
    • Tỷ lệ giảm urê
    • Kt/V
    • Tiêu chuẩn hóa Kt/V
    • Lọc máu đầy đủ
      • Sản phẩm lọc máu
    • Giải phóng PAH
      • Lưu lượng huyết tương thận hiệu quả
      • Tỷ số chiết xuất
    Khác
    • Bài tiết natri theo phân đoạn
    • BUN-to-creatinine ratio
    • Phản hồi ống cầu thận
    • Natriuresis
    • Nước tiểu
    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nephron&oldid=70802407” Thể loại:
    • Sơ khai giải phẫu học
    • Giải phẫu thận
    Thể loại ẩn:
    • Trang có thuộc tính chưa giải quyết
    • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
    • Bản mẫu hộp thông tin giải phẫu học sử dụng các tham số không được hỗ trợ
    • Tất cả bài viết sơ khai

    Từ khóa » Cấu Tạo ống Lượn Gần