Nêu Các Cách Săn Mồi Của Nhện ? - Selfomy Hỏi Đáp

Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay Đăng nhập
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Selfomy Hỏi Đáp
  • Thưởng điểm
  • Câu hỏi
  • Hot!
  • Chưa trả lời
  • Chủ đề
  • Đặt câu hỏi
  • Lý thuyết
  • Phòng chat
Đặt câu hỏi đã đóng Nêu các cách săn mồi của Nhện ?
  • Selfomy Hỏi Đáp
  • Học tập
  • Sinh học
  • Sinh học lớp 7
  • Nêu các cách săn mồi của Nhện ?
+2 phiếu 5.7k lượt xem đã hỏi 9 tháng 11, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi dangthanhnam123 Cử nhân (1.8k điểm)

Nêu các cách săn mồi của Nhện ?

đã đóng
  • sinh-học
đã bình luận 10 tháng 11, 2017 bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm) Tick mình nha! +1 cho bạn nà!

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

2 Trả lời

+1 thích đã trả lời 10 tháng 11, 2017 bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm) - Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi. - Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc,  treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 8 tháng 3, 2018 bởi nguyen tien dat Cử nhân (2.5k điểm) chac la Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét.... Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm màng nhện, một thứ sợi mỏng nhưng bền như tơ bằng chất đạm, tiết ra từ phần sau cùng của bụng. Màng nhện được dùng làm nhiều việc như tạo dây để leo trèo trên vách, làm tổ trong hốc đá, tạo nơi giữ và gói mồi, giữ trứng và giữ tinh trùng. Nhiều loài nhện dùng tính chất dính của màng nhện để bẫy mồi, trong khi một số loại khác săn mồi bằng cách rình, và tấn công phục kích. Ngoài 150 loại nhện thuộc họ Uloboridae, Holarchaeidae,và Mesothelae, tất cả các loại khác đều có khả năng tiêm nọc độc khi cắn - hoặc do tự vệ hoặc để giết mồi. Tuy nhiên, chỉ có 200 loại có nọc độc gây hại cho con người[1]. Nhiều loại nhện to, cắn đau nhưng không làm độc hay tử vong. Mục lục 1 Hình dáng 1.1 Phần đầu ngực 1.2 Phần bụng 1.3 Các giác quan 2 Bắt mồi 3 Đặc điểm cấu tạo 4 Tập tính 5 Tiến hóa 5.1 Hóa thạch 5.2 Phân nhánh 6 Chú thích 7 Tài liệu 8 Liên kết ngoài 8.1 Tổng quát 8.2 Địa phương 8.3 Hình thái 8.4 Phân loại 8.5 Hình ảnh 8.6 Thêm Hình dáng Cơ thể con nhện: (1) bốn cặp chân (2) đầu-ngực nhập chung một phần (3) bụng Phần lớn các loài côn trùng thân mình có ba phần: đầu, ngực và bụng. Nhện khác biệt ở chỗ chỉ có hai phần: đầu-ngực vào một phần, phần kia là bụng. Ngoại lệ là giống nhện sát thủ (Eriauchenius gracilicollis)- đặc biệt vì là loại duy nhất có cổ (thực ra là phần đầu ngực được chia làm hai phần riêng biệt). Bên ngoài phần bụng của nhện không ngăn ra nhiều đoạn - trừ loài của họ Liphistiidae. Cuối phần đầu-ngực là một đoạn nối để nhện có khả năng chuyển phần bụng khắp hướng. Những loài côn trùng trong lớp Arachnida thường không có phần này. Phần đầu ngực Nhện có bốn cặp chân hai bên phần đầu ngực. Trên mình và chân có lông lưa thưa để cảm giác sự rung động và âm thanh và mùi hương. Mỗi bên miệng có hai ngàm dùng để kẹp mồi và bám vào bạn tình khi giao hợp. Nhện không nhai mà chỉ thò ống hút vào mồi để hút chất lỏng ra. Nhện thường có mắt đơn, thị giác nhện có nhiều dạng - có loài chỉ phân biệt sáng tối, có loài có khả năng thấy chi tiết gần bằng mắt chim bồ câu. Phần bụng Phần bụng nhện bao gồm: khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Nhện có hai khe thở và ở giữa là lỗ sinh dục. Phía sau và dưới cùng ở phần bụng là núm tuyến tơ. Các giác quan Đa số nhện có 8 mắt. Loài Haplogynae có 6 mắt, Tetrablemma có 4 mắt và Caponiidae có 2 mắt. Một số nhện có hai mắt phát triển to hơn những mắt kia. Một số khác không có mắt. Nhện thường có tám mắt, bố trí theo nhiều hình thức khác nhau và hiện tượng này thường được sử dụng trong ngành phân loại các nòi giống khác nhau. Loài nhện Haplogynae có 6 mắt, một số có tám mắt (Ví dụ loài Plectreuridae), hay bốn mắt (Ví dụ Tetrablemma) và có loài chỉ có hai mắt (loài Caponiidae). Ở một số nhện, chỉ có hai mắt phát triển, còn các mắt khác rất yếu. Một số khác, như loài nhện sống trong hang tối, không có mắt. Giống nhện săn mồi, như loài nhện nhảy hay nhện sói thì mắt rất tinh tường, có loài còn thấy được màu sắc. Bắt mồi Một số loài tích cực nhử mồi và có thể bắt con mồi với một quả bóng tơ dính; Những loài khác,hay là chờ ở khu vực hay qua lại của con mồi và trực tiếp tấn công chúng từ nơi phục kích. Đặc điểm cấu tạo Một con nhện nhân tạo Cơ thể nhện gồm: phần đầu - ngực và phần bụng. Cấu tạo ngoài của nhện gồm kìm, chân xúc giác, chân bò, khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới Phía trước là đôi khe thở: hô hấp Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện Tập tính Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu 4 câu trả lời 678 lượt xem Vì sao khi bắt mồi nhện thường trói chặt mồi và treo mồi một thời gian đã hỏi 30 tháng 12, 2016 trong Toán tiểu học bởi Khả hân Học sinh (105 điểm)
  • sinh-học
+1 thích 3 câu trả lời 2.9k lượt xem hãy giải thích tại sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm bài tập sinh 7 đó giúp mình nhé đã hỏi 9 tháng 1, 2016 trong Sinh học lớp 7 bởi thanhhien7a4 Thần đồng (808 điểm)
  • sinh-học
+1 thích 1 trả lời 218 lượt xem cách săn mồi của rắn đã hỏi 4 tháng 8, 2018 trong Khác bởi Trương Hàn ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (13.8k điểm)
  • trương-hàn
+1 thích 3 câu trả lời 902 lượt xem Câu 8: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi Câu 8: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi A. mực, sò B. mực, bạch tuộc C. ốc sên, ốc vặn D. sò, trai đã hỏi 9 tháng 5, 2021 trong Sinh học lớp 7 bởi Khách Thần đồng (548 điểm) +1 thích 2 câu trả lời 1.3k lượt xem Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản... Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chốn chạy không ? đã hỏi 8 tháng 2, 2021 trong Sinh học lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
  • trannhat900
0 phiếu 4 câu trả lời 2.7k lượt xem cách chăn tơ bắt mồi của nhện Cách chăn tơ bắt mồi của nhện đã hỏi 20 tháng 12, 2016 trong Sinh học lớp 7 bởi chibao ● Ban Quản Trị Cử nhân (2.2k điểm) +1 thích 1 trả lời 250 lượt xem Có phải các loài chim săn mồi có một đôi cánh đặc biệt ? đã hỏi 30 tháng 1, 2022 trong Khác bởi phamngoctienpy1987844 Phó giáo sư (50.7k điểm)
  • phamngoctienpy1987844
+1 thích 1 trả lời 102 lượt xem Làm thế nào để các loài chim không biết bay có thể tự bảo vệ mình trước các dã thú săn mồi ? đã hỏi 27 tháng 1, 2022 trong Khác bởi phamngoctienpy1987844 Phó giáo sư (50.7k điểm)
  • phamngoctienpy1987844
0 phiếu 2 câu trả lời 196 lượt xem  Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi  Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai đã hỏi 1 tháng 10, 2021 trong Khác bởi Melanie_black Thần đồng (1.0k điểm) +1 thích 1 trả lời 357 lượt xem Trình tự các bước nhện bắt và xử lý con mồi: Trình tự các bước nhện bắt và xử lý con mồi: 1- Nhện ngoạm chặt mồi, …………………………………………………. 2- Tiết ……………………………………………………. vào cơ thể mồi 3- Trói chặt mồi ………………………………………………………….. 4- Nhện ………………………………………………………. ở con mồi. đã hỏi 2 tháng 1, 2022 trong Sinh học lớp 7 bởi Khang1000 Phó giáo sư (31.0k điểm)
  • khang1000

HOT 1 giờ qua

  1. Tại sao một số loài động vật có thể nhận biết được thiên tai trước khi chúng xảy ra? (0)
  2. Giải thích hiện tượng "cảm giác nóng" trong mùa hè dù nhiệt độ thực tế không quá cao. (0)
  3. Tại sao trái đất lại có hiện tượng gió mạnh trong các khu vực như sa mạc và đại dương? (0)
  4. mik cần đc add giải thích và hỗ trợ về phầ đổi thẻ nhưng thẻ ko sd đc. XIN CẢM ƠN.!! (0)
Thành viên tích cực tháng 12/2024
  1. LuuTraMy

    244 Điểm

  2. Khang1000

    175 Điểm

  3. manhlecong680419

    170 Điểm

  4. tnk11022006452

    150 Điểm

Phần thưởng hằng tháng Hạng 1: 200.000 đồng Hạng 2: 100.000 đồng Hạng 3: 50.000 đồng Hạng 4: 20.000 đồng Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đâyBảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
  • Gửi phản hồi
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Chuyên mục
  • Huy hiệu
  • Trang thành viên: Biến Áp Cách Ly
Nhãn hiệu, logo © 2024 Selfomy Về Selfomy ...

Từ khóa » Nhện Bắt Mồi Theo Kiểu Nào