Nêu Cấu Tạo, Hoạt động, Và ứng Dụng Của Nam Châm điện. - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nhi Vũ Thị Yến
  • Nhi Vũ Thị Yến
25 tháng 12 2020 lúc 16:54

Nêu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng cùa nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong loa điện ,rơ le điện từ?

GIÚP MIK VS:((

 

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 26. Ứng dụng của nam châm 0 0 Khách Gửi Hủy hellodream345
  • hellodream345
16 tháng 3 2023 lúc 10:53

nêu cấu tạo ( bộ phận chính ) và hoạt động của nam châm điện thông dụng? Cách tăng và giảm từ tính của nam châm điện? Cách tạo được một nam châm điện bằng những vật liệu thông dụng

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 0 0 Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
22 tháng 9 2019 lúc 18:10

Phần II. Tự luận

Trình bày cấu tạo của nam châm điện và nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2019 lúc 18:10

Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non

Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện chạy qua các cuộn dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

Đúng 0 Bình luận (0) Trần An
  • Trần An
3 tháng 3 2021 lúc 22:48

Câu 1: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của động cơ điện 1 pha?

Câu 2: Lõi thép và dây quấn của rôto có cấu tạo ntn?

Câu 3: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của quạt điện.

Câu 4: Nêu những chú ý khi sử dụng quạt điện.

Câu 5: Giải thích số liệu kĩ thuật sau: 220V-30W-20A.

Câu 6: Giải thích số liệu kĩ thuật trên quạt điện: 220V-50W-150mm.

Xem chi tiết Lớp 8 Công nghệ Bài 46: Máy biến áp một pha 0 0 Khách Gửi Hủy Kinomoto Sakura
  • Kinomoto Sakura
27 tháng 3 2017 lúc 21:35

Nêu cấu tạo, hoạt động, và ứng dụng của nam châm điện.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 3 1 Khách Gửi Hủy Phạm Thị Yến Ngọc
  • Phạm Thị Yến Ngọc
27 tháng 3 2017 lúc 21:48

Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện. Nam châm điện có khả năng hút các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm Do vậy thường ứng dụng trong việc làm chuông điện; các dụng cụ điện như quạt điện; máy bơm nước; động cơ... CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

Đúng 2 Bình luận (2) Nguyễn Mai Khánh Huyề...
  • Nguyễn Mai Khánh Huyề...
27 tháng 3 2017 lúc 21:37

Cấu tạo : nam châm điện là sự kết hợp giữa các cuộn dây với dòng điện chạy qua để tạo ra từ trường. Bản thân nó k tự sinh ra từ trường, nó khác với bản chất nam châm là có sẵn từ trường. Vì thế nam châm điện được gọi là dụng cụ để tạo từ trường hay nguồn sản sinh từ trường. Một điểm khác biệt so với nam châm vĩnh cửu hay nam châm đất hiếm đó là nam châm điện có độ cảm ứng từ thay đổi tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện chúng ta cho chạy qua cuộn dây.

Nguyên lý hoạt động : khi chúng ta cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn điện, nó sẽ sản sinh một điện trường trong các vòng dây. Sau đó các vòng dây dẫn này sẽ bị từ hoá và sẽ tạo ra từ trường. Từ trường mạnh nhất nằm trong lòng của cuộn dây. Với từ trường này nó có thể hút hoặc đẩy một vật có từ tính khác nằm trong từ trường của nó. Từ trường này có tính chất tương đương với từ trường nam châm. Khi dòng điện bị ngắt thì từ trường này biến mất ngay lập tức, đó là điểm khác biệt so với nam châm.

Ứng dụng : chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy nam châm điện trong các thiết bị điện có mặt trong nhà bạn như ti vi, tủ lạnh, điện thoại, máy hút bụi… Nam châm này cũng được sử dụng trong các ngành công nghiệp chế tạo, trong các động cơ điện, motor điện, hệ thống loa âm thanh, hay trong hệ thống nâng hạ sắt thép, tách sắt trên băng chuyền …

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyen Nghia Gia Bao
  • Nguyen Nghia Gia Bao
27 tháng 3 2017 lúc 22:12 *Cấu Tạo: -Cuộn dây

+Một dây dẫn điện với vòng quấn

L = μN2 (l/A)

l: chu vi vòng tròn = 2Πr

Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Chi tiết của từng loại nam châm điện có thể khác nhau nhưng đều theo nguyên lý chung này.

-Cuộn dây tạo từ trường:

Thông thường, cuộn dây là cộn solenoid được cuốn nhiều vòng dây đều nhau. Cường độ từ trường sinh ra trong ống dây được tính theo công thức:

{\displaystyle H={\frac {N.I}{L}}}

Với {\displaystyle N,L,I} lần lượt là số vòng dây, chiều dài cuộn dây và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.

-Lõi dẫn từ:

Lõi dẫn từ của nam châm điện là các vật liệu từ mềm và thông thường chúng phải thỏa mãn các yêu cầu:

Có độ từ thẩm lớn Cảm ứng từ bão hòa cao (để không giới hạn dải hoạt động của nam châm. Có tổn hao trễ nhỏ (lực kháng từ nhỏ) để không làm trễ quá trình thay đổi từ trường của nam châm.

Khi có lõi dẫn từ, cảm ứng từ sinh ra tại bề mặt của cực nam châm điện sẽ được xác định theo công thức:

{\displaystyle B=\mu \mu _{0}H=\mu \mu _{0}{\frac {N}{L}}I}

với {\displaystyle \mu _{0},\mu } là độ từ thẩm của chân không và độ từ thẩm tỉ đối của vật liệu dùng làm lõi dẫn từ.

Một số vật liệu được sử dụng làm lõi nam châm điện:

Hợp kim sắt silic Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

– Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và máy rút tiền tự động: trên các thẻ này đều có dải từ bên dưới, dải từ này được làm từ nam châm điện.

– Các màn hình ti vi và máy tính: màn hình TV và máy tính có một ống tia âm cực sử dụng hai cặp nam châm điện để điều khiển hướng đi của chùm tia êlectron đến màn hình.

– Động cơ điện và máy phát điện: một số động cơ điện dựa vào sự kết hợp của một nam châm điện và một nam châm vĩnh cửu trong khi máy phát điện thì ngược lại (chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng bằng cách di chuyển một dẫn thông qua một từ trường).

– Rơ-le: nam châm điện được sử dụng để điều khiển các thiết bị chuyển mạch trong rơ-le. Điều này đặc biệt quan trọng khi thực hiện một vài hoạt động ví như thực hiện cuộc gọi điện thoại. Các điện thoại đầu tiên đã sử dụng một loại chuyển tiếp, nó không chỉ giúp kết nối cuộc gọi mà còn tạo nên bộ nhớ chức năng.

– Cần cẩu điện: các tấm tròn ở cuối của cần cẩu chính là một nam châm điện, khi sử dụng năng lượng điện thì tấm tròn có thể nâng các loại rác bằng kim loại lên.

Ngoài ra, nam châm điện còn được ứng dụng trong các ngành giao thông (tàu điện), hàng không, vũ trụ, công nghệ quân sự, v.v,…

-Ứng dụng trong công nghiệp và y học

Nam châm điện được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và tiêu dùng dưới dạng các ứng dụng như của nam châm vĩnh cửu. Có thể kể đến là động cơ điện, xe bán tải điện, micro, bộ cảm biến, loa phóng thanh, ống sóng đi du lịch, đồ trang sức,… Nam châm điện còn được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ như đồng hồ, cảm biến, thiết bị lò vi sóng, thiết bị điều khiển tự động, v.v,...

Trong y học, các bệnh viện sử dụng kỹ thuật chẩn đoán MRI là kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, một kỹ thuật chẩn đoán hình hiện đại dùng từ trường và sóng ra-đi-o nhằm giải quyết tại chỗ các vấn đề trong bộ phận cơ thể của bệnh nhân mà không cần phẫu thuật xâm lấn.

Đúng 0 Bình luận (1) mymy
  • mymy
4 tháng 5 2016 lúc 20:45

nêu cấu tạo hoạt động và ứng dụng của băng kép

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 4 0 Khách Gửi Hủy Tài Nguyễn Tuấn
  • Tài Nguyễn Tuấn
4 tháng 5 2016 lúc 20:55

Cấu tạo : gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của mỗi thanh.

Hoạt động : khi đốt nóng hay làm lạnh đều bị cong lại.

Ứng dụng : được ứng dụng trong việc tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

Chúc bạn học tốt!

Đúng 0 Bình luận (0) Thu Thao
  • Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 20:56

cấu tạo : hai thanh kim loại khác nhau 

ứng dụng: bàn là (đóng tắt mạch điện)

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyễn Thế Vinh
  • Nguyễn Thế Vinh
4 tháng 5 2016 lúc 20:57

hiu

Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Tuyet Nguyen Thi Xuan
  • Tuyet Nguyen Thi Xuan
8 tháng 3 2021 lúc 18:45 Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động mà em đã học Xem chi tiết Lớp 8 Công nghệ Bài 29: Truyền chuyển động 0 0 Khách Gửi Hủy Trương Thanh Dung
  • Trương Thanh Dung
26 tháng 3 2021 lúc 14:53

Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 3 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet
  • minh nguyet
26 tháng 3 2021 lúc 15:01

Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện.

Đúng 0 Bình luận (0) Cuong Nguyen
  • Cuong Nguyen
26 tháng 3 2021 lúc 15:06

Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện

Đúng 0 Bình luận (0) Minh Trần
  • Minh Trần
26 tháng 3 2021 lúc 15:52

Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyễn Trí Thiện
  • Nguyễn Trí Thiện
8 tháng 3 2022 lúc 18:16

1 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến?

2 Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán?

3 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ truyền động ma sát?

4 Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp?

5 Nêu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trượt?

Xem chi tiết Lớp 8 Công nghệ 1 2 Khách Gửi Hủy Langa x Reki
  • Langa x Reki
8 tháng 3 2022 lúc 18:57

.tui cũng deo biết

 

Đúng 0 Bình luận (2) Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
21 tháng 4 2018 lúc 17:00

Chuông điện hoạt động là do:

   A. tác dụng nhiệt của dòng điện.

   B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.

   C. tác dụng từ của dòng điện.

   D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam
  • Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 17:01

Đáp án: C

Vì trong chuông điện có cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non, khi đóng công tắc cuộn dây trở thành nam châm hút miếng sắt, đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu.

Đúng 0 Bình luận (0)

Từ khóa » Cấu Tạo Nam Châm điện Vật Lý 9