Nêu Cơ Chế Của Quá Trình Vận Chuyển Nước

YOMEDIA NONE Trang chủ Hỏi đáp lớp 11 ADMICRO Nêu cơ chế của quá trình vận chuyển nước

nêu con đường, cơ chế của quá trình vận chuyển nước.

Theo dõi Vi phạm Sinh học 11 Bài 2Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2Giải bài tập Sinh học 11 Bài 2 ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Hoàng Linh Đan

    Quá trình nước xâm nhập vào tế bào, vận chuyển nước trong cây và thoát hơi nước từ lá. Quá trình vận chuyển nước trong cây được thực hiện qua hệ thống ống dẫn, mao quản của hệ thống mạch dẫn đi qua các tế bào sống bằng thẩm thấu. Con đường đi của nước qua hệ thống ống dẫn theo thứ tự: nước hút vào từ rễ bằng lông hút vào tầng tế bào biểu bì; sau đó đến mạch dẫn của rễ rồi lên mạch dẫn của thân, cành, lá và sau cùng nước lên gân lá vào tế bào thịt lá và thoát ra ngoài qua khí khổng. Việc thoát hơi nước thực hiện qua toàn bộ bề mặt lớp cutin phủ lên biểu bì và khí khổng. Tỉ lệ của hai hình thức thoát hơi nước phụ thuộc vào loài, tuổi, đặc điểm giải phẫu và hình thái của bộ lá và nhóm sinh thái của cây. Vd. ở cây non, lượng nước thoát ra ở khí khổng và bề mặt lá bằng nhau; ở cây già, lượng nước thoát ra ở khí khổng gấp 10 - 20 lần qua bề mặt lá. Để lượng nước trong cây luôn được cân bằng, cây cần phải có những đặc điểm: hệ thống rễ phát triển tốt để hút nước nhanh, nhiều từ đất; hệ mạch dẫn phát triển tốt để dẫn nước đã hút lên cơ quan thoát hơi nước; hệ mô bì phát triển tốt để hạn chế sự thoát hơi nước của cây ở một mức độ nào đó. Nhu cầu nước của cây rất lớn, vd. một cây ngô cần đến 200 kg nước hoặc hơn nữa trong chu trình sống; trong những ngày hè nóng lượng nước thoát qua lá lớn hơn rất nhiều. Nhu cầu nước của cây phụ thuộc vào từng điều kiện sinh thái cụ thể: cây ở vùng nhiệt đới cần nhiều nước hơn cây ở vùng ôn đới, cây trồng cạn cần ít nước hơn cây trồng nước. Biết được quá trình TĐNCTV giúp cho quá trình tưới tiêu hợp lí, tiết kiệm nước và bảo đảm năng suất cây trồng.

    bởi Hoàng Linh Đan 22/09/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm
Cách tích điểm HP

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy NONE

Các câu hỏi mới

  • Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan

    Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan

    23/11/2022 | 0 Trả lời

  • Phân biết huyết áp tâm thu và huyết áo tâm trương

    A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài

    26/11/2022 | 0 Trả lời

  • Cho biết: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Cho biết: Cơ quan chuyên hóa để hấp thụ nước ở thực vật ở cạn?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Cho biết: Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Cho biết: Thực vật lấy nước chủ yếu bằng cơ chế nào?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Hãy cho biết: Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Hãy xác định: Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bàn nào?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Hãy cho biết: Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ các cơ chế?

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Nhận xét tính đúng sai của ý kiến sau: "Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao"

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Cho biết: Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động của rễ là?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Hãy cho biết: Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Các ion khoáng: (1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

    Các ion khoáng: (1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. (2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. (3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).

    (4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.

    Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?

    Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây? 1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao. 2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn. 3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.

    4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Đặc điểm quá trình hấp thụ bị động chất khoáng?

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Hãy cho biết: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây một cách chủ động được diễn ra theo phương thức nào?

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có?

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?

    Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào? 1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ. 2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang). 3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.

    4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động

    29/11/2022 | 1 Trả lời

  • Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?

    Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?

    1. Năng lượng là ATP.

    2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.

    3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.

    4. Enzim hoạt tải (chất mang)

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?

    Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?

    30/11/2022 | 1 Trả lời

  • Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?

    Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?

    02/12/2022 | 0 Trả lời

  • Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?

    Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?

    02/12/2022 | 0 Trả lời

  • Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?

    Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?

    02/12/2022 | 0 Trả lời

ADSENSE ADMICRO UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11

Toán 11

Toán 11 Kết Nối Tri Thức

Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 11 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 11 KNTT

Giải bài tập Toán 11 CTST

Trắc nghiệm Toán 11

Ngữ văn 11

Ngữ Văn 11 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 11 Cánh Diều

Soạn Văn 11 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo

Văn mẫu 11

Tiếng Anh 11

Tiếng Anh 11 Kết Nối Tri Thức

Tiếng Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng Anh 11 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 CTST

Tài liệu Tiếng Anh 11

Vật lý 11

Vật lý 11 Kết Nối Tri Thức

Vật Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo

Vật lý 11 Cánh Diều

Giải bài tập Vật Lý 11 KNTT

Giải bài tập Vật Lý 11 CTST

Trắc nghiệm Vật Lý 11

Hoá học 11

Hoá học 11 Kết Nối Tri Thức

Hoá học 11 Chân Trời Sáng Tạo

Hoá Học 11 Cánh Diều

Giải bài tập Hoá 11 KNTT

Giải bài tập Hoá 11 CTST

Trắc nghiệm Hoá học 11

Sinh học 11

Sinh học 11 Kết Nối Tri Thức

Sinh Học 11 Chân Trời Sáng Tạo

Sinh Học 11 Cánh Diều

Giải bài tập Sinh học 11 KNTT

Giải bài tập Sinh học 11 CTST

Trắc nghiệm Sinh học 11

Lịch sử 11

Lịch Sử 11 Kết Nối Tri Thức

Lịch Sử 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giải bài tập Sử 11 KNTT

Giải bài tập Sử 11 CTST

Trắc nghiệm Lịch Sử 11

Địa lý 11

Địa Lý 11 Kết Nối Tri Thức

Địa Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giải bài tập Địa 11 KNTT

Giải bài tập Địa 11 CTST

Trắc nghiệm Địa lý 11

GDKT & PL 11

GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức

GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giải bài tập KTPL 11 KNTT

Giải bài tập KTPL 11 CTST

Trắc nghiệm GDKT & PL 11

Công nghệ 11

Công nghệ 11 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 11 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 11 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh Diều

Trắc nghiệm Công nghệ 11

Tin học 11

Tin học 11 Kết Nối Tri Thức

Tin học 11 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 11 KNTT

Giải bài tập Tin học 11 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 11

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 11

Tư liệu lớp 11

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi HK1 lớp 11

Đề thi giữa HK1 lớp 11

Đề thi HK2 lớp 12

Đề thi giữa HK2 lớp 11

Tôi yêu em - Pu-Skin

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Đề cương HK1 lớp 11

Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi

Chí Phèo

Văn mẫu và dàn bài hay về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Cấp số cộng

Cấp số nhân

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Cơ Chế Của Sự Vận Chuyển Nước ở Thân Là