Nêu đặc điểm Của Cây ưa Sáng Và Cây ưa Bóng
Có thể bạn quan tâm
Đáp án:
Nội dung chính Show- 1. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
- 2. Phân loại thực vật theo khả năng thích nghi với điều kiện sáng
- 3. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
# Cây ưa sáng: bàng, nhãn, dâu tây, vải, bưởi, cam, quýt, mít, dừa, mai, đào,…
Đặc điểm cây ưa sáng: Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt, xếp nghiêng để tránh ánh sáng mặt trời đốt nóng. – Lá có tầng cutin dày → phiến dày để tránh ánh sáng trực tiếp, mô giậu phát triển. – Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cây cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc trong rừng).
# Cây ưa bóng: tú cầu, phát lộc, thường xuân, môn nước, xương rồng, trúc mây, lưỡi hổ, lan như ý, lá nốt, trầu không,…
Đặc điểm cây ưa bóng: mọc dưới bóng cây khác, tầng thấp của tán rừng: phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển, không k có mô giậu, lá nằm ngang để nhận nhiều ánh sáng hơn.
# Cây ưa ẩm:Cây rêu, cây thài lài,câu lúa nước , cây cói , cây ráy,…
Sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thì phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
# Cây ưa khô: Câu xương rồng, lộc vừng, ngũ gia bì,…
Phiến lá dày, hẹp, gân lá phát triển, tầng cutin dày hoặc lá tiêu giảm biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước, cơ thể mọng nước. Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Điền tiếp vào bảng dưới đây: Các đặc điểm hình thái của cây ưu sáng và ưu bóng.
Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và ưa bóng
Tên cây | Đặc điểm | Nhóm cây |
---|---|---|
Bạch đàn | Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng | Ưa sáng |
Lá lốt | Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu | Ưa bóng |
... |
Điền tiếp vào bảng dưới đây: Các đặc điểm hình thái của cây ưu sáng và ưu bóng.
Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và ưa bóng
Tên cây | Đặc điểm | Nhóm cây |
---|---|---|
Bạch đàn | Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng | Ưa sáng |
Lá lốt | Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu | Ưa bóng |
... |
(3) Có điểm bù ánh sáng thấp hơn.
Cây ưa sáng có đặc điểm
A. phiến lá nhỏ, mô giậu kém phát triển, màu xanh đậm, xếp ngang
B. phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt, xếp ngang
C. phiến lá to, mô giậu kém phát triển, màu xanh đậm, xếp xiên
D. phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt, xếp xiên
C. Phiến lá mỏng, không có tế bào mô giậu
D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với cây ưa sáng?
A. Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang
B. Lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển
C. Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng
D. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất
Bài 1 trang 120 Sách bài tập (SBT) Sinh 12: Hãy lập bảng so sánh những đặc điểm thích nghi của cây ưa sáng và cây ưa bóng với môi trường chiếu sáng khác nhau.
Hãy lập bảng so sánh những đặc điểm thích nghi của cây ưa sáng và cây ưa bóng với môi trường chiếu sáng khác nhau.
Bảng. Một số đặc điểm thích nghi của cây ưa sáng và cây ưa bóng với môi trường chiếu sáng khác nhau
Đặc điểm | Cây ưa sáng | Cây ưa bóng |
Nơi phân bố | Cây mọc nơi trống trải, hoặc là cây có thân cao, tán lá phân bố ở tầng trên của tán rừng… | Cây mọc dưới tán của cây khác hoặc trong hang, nơi bị các công trình như nhà cửa… che bớt ánh sáng… |
Thân cây | Cây mọc nơi trống trải có cành phát triển đều ra các hướng. Cây thuộc tầng trên của tán rừng có thân cao, cành cây tập trung ở phần ngọn. Thân cây có vỏ dày, màu nhạt. | Thân cây thấp, phụ thuộc vào chiều cao của tầng cây và các vật che chắn bên trên. Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm. |
Lá cây | Phiến lá dày, có nhiều lớp tế bào mô giậu. Lá cây có màu xanh nhạt. Hạt lục lạp có kích thước nhỏ. | Phiến lá mỏng, ít hoặc không có lớp tế bào mô giậu. Lá cây có màu xanh sẫm. Hạt lục lạp có kích thước lớn. |
Cách xếp lá | Lá thường xếp nghiêng, nhờ đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá. | Lá nằm ngang. |
Quang Hợp | Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong mổi trường có cường độ chiếu sáng cao. Cây có khả năng điều tiết đóng mở khí khổng một cách linh hoạt. | Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng thấp. Khả năng điều tiết đóng mở khí khổng kém. |
Hay nhất
Đặc điểm hình thái:
*Thực vật ưa sáng:
- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.
- Lá có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển.
- Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc trong rừng).
*Thực vật ưa bóng:
- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
- Lá có mô giậu kém phát triển.
- Chiều cao thân bị hạn chế.
Câu hỏi: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng.
Lời giải:
- Khác nhau về cấu tạo thân cây :
+ Ở nơi trống trải cây ưa sáng có thân thấp, nhiểu cành cây, tán lá rộng.
+ Cây ưa bóng có thân trung bình, số cành cây ít, tán lá rộng vừa phải.
- Lá cây :
+ Lá cây ưa sáng có phiến nhỏ và dày, có tầng cutin dày, mô giậu phát triển nhiều lớp tế bào, lá có màu nhạt.
+ Lá cây ưa bóng có phiến rộng và mỏng, không có lớp tế bào mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
- Sự khác nhau về hoạt động sinh lí: Cây ưa sáng có cường độ quang hợp cao dưới điều kiện ánh sáng mạnh, cây ưa bóng có khả năng quang hợp ở ánh sáng yếu. Cường độ hô hấp của lá cây ưa sáng cao hơn lá trong bóng.
Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật nhé.
1. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Đặc điểm | Khi cây sống nơi quang đãng | Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán của những cây khác |
Đặc điểm hình thái: + Lá (phiến lá, màu sắc của của lá). + Thân (chiều cao, số cành trên thân). | + Phiến lá nhỏ, hẹp, lá có màu xanh nhạt. + Thân thấp, số cành nhiều. | + Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. + Chiều cao bị hạn chế bởi những tán cây phía trên. |
Đặc điểm sinh lí: + Quang hợp (cường độ quang hợp với điều kiện ánh sáng khác nhau). + Thoát hơi nước. | + Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng yếu. + Cây điều tiết nướclinh hoạt. | + Có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh. + Cây điều tiết nướckém. |
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của cây như quang hợp, hô hấp, … và khả năng hút nước của cây.
2. Phân loại thực vật theo khả năng thích nghi với điều kiện sáng
Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng:
+ Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng nhưcây ngô, phi lao, lúa, …
Ví dụ thực vật ưa sáng
+ Thực vật ưa bóng: những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, sống trong bóng râm nhưcây đỗ, cây vạn niên thanh, cây ngải cứu, …
Ví dụ thực vật ưa bóng
a. Đối với thực vật ưa bóng
Theo định nghĩa của bộ môn Sinh Học, thực vật ưa bóng là những cây chỉ sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện có bóng che. Ví dụ: lá lốt, vạn niên, cây dương xỉ, trầu không, cây lưỡi hổ,v.v..
Đặc điểm thực vật ưa bóng:
- Phiến lá lớn và màu xanh thẫm.
-Lá có mô giậu kém phát triển.
-Chiều cao của thân cũng bị hạn chế
-Cường độ quang hợp của cây yếu nên lượng dinh dưỡng cũng như oxy khung cung cấp đủ cho cây.
-Khả năng điều tiết thoát nước kém.
b. Đối với thực vật ưa sáng
Thực vật ưa sáng là những cây sinh trưởng tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh, cường độ cao như: cây bưởi, bạch đàn, mít vải, nhãn,v.v..
Đặc điểm thực vật ưa sáng:
-Lá của thực vật ưa sáng sẽ có kiến nhỏ hẹp màu xanh nhạt
-Lá cây có tầng cutin dài và mô dầu phát triển hơn.
-Thân cây thấp và số cành cây nhiều.
-Thân cao thẳng càng tập trung ở phía ngọn.
-Quang hợp mạnh khi ánh sáng nhiều.
-Khả năng điều tiết của cây trong việc thoát hơi nước rất linh hoạt.
c. Vì sao lại có sự phân chia thực vật ưa sáng và ưa bóng
Như chúng ta đã biết ánh sáng ảnh hưởng rất lớn với sinh trưởng và phát triển của các loài thực vật. Cường độ chiếu sáng sẽ ảnh hưởng đến các loại lá cây. Đối với những loại cây ưa bóng trong sẽ có sự biến đổi về hình dạng la. Đối với những loài cây ưa ánh nắng, nếu phải phải sinh trưởng ở một vùng không gian quá hẹp sẽ buộc phải phát triển về chiều dài thân cây.
So thực vật ưa sáng và ưa bóng, chúng ta có thể thấy rằng, những loài cây có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời đầy đủ sẽ phát triển toàn diện hơn. Chính vì vậy mà các loại cây bóng râm thường có tuổi thọ không cao.
d. Ứng dụng trong sản xuất:
+ Trồng xen giữa cây ngô và cây đỗ: trồng đỗ dưới gốc các cây ngô giúptăng năng suất và tiết kiệm thời gian, công sức, …
+ Không trồng lúa dưới gốc cây tre.
3. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
- Thí nghiệm:vào đêm trăng sáng, tìm 1 tổ kiến và quan sát kiếm bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng đi của kiến.
- Kết quả:kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
→ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống của động vật.
- Ý nghĩa:giúp động vật định hướng được trong không gian.
+ Ví dụ: nhờ ánh sáng mà loài chim di cư có thể bay xa hàng nghìn kilomet đến nơi ấm áp tránh mùa động giá lạnh.
- Ánh sángảnh hưởng đến hoạt động, sự sinh trưởng, sinh sản của động vật:
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ: có nhiều loài thú hoạt động ban ngày nhưbò, trâu, dê, cừu, … nhiều loài hoạt động ban đêm nhưchồn, cáo, sóc, …
+ Ảnh hưởng tới sinh sản: mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản của nhiều loài chim, mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng mạnh.
- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: mộtsố loài thú như trâu, bò, cừu, dê, … Mộtsố loài chim nhưkhướu, chào mào, chích chòe, …
+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển. Ví dụ: mộtsố loài động vật như chồn, sóc, cáo, … mộtsố loài chim nhưvạc, sếu, cú mèo, …
- Ứng dụng trong chăn nuôi:
+ Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng.
+ Chiếu sáng để cá đẻ trứng.
Từ khóa » Ví Dụ Những Cây ưa ẩm
-
Cho Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm Và Thực Vật Chịu được Nhiệt độ Cao
-
1.Tìm 5 Ví Dụ Cho Mỗi Loại Sinh Vật Sau: Cây ưa ẩm , động Vật ưa ẩm ...
-
Cho Mình Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm (ảnh Hưởng Của độ ẩm ... - Hoc24
-
Cho Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm Và Thực Vật Chịu được Nhiệt độ CaoCho ...
-
1.Tìm 5 Ví Dụ Cho Mỗi Loại Sinh Vật Sau: Cây ưa ẩm , động Vật ưa ...
-
Câu Hỏi Thảo Luận Trang 128 Sgk Sinh 9
-
Lấy Ví Dụ Về Cây ưa Sáng Và Cây ưa Tối, Nêu đặc điểm Của Từng Nhóm
-
[PDF] MÔN SINH HỌC 9 – HỌC KỲ II
-
Hãy Lấy Ví Dụ Minh Họa Các Sinh Vật Thích Nghi Với ...
-
Đặc điểm Hình Thái Của Cây ưa ẩm, ưa Sáng Sống ở Ven Bờ Ruộng Ao ...
-
Hãy Lấy Ví Dụ Minh Họa Các Sinh Vật Thích Nghi Với Môi ...