Nêu điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Sự Bay Hơi Và Sự Ngưng Tụ. Nêu ...

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự...

Trả lời câu hỏi Sự hóa hơi và sự ngưng tụ trang 34 SGK Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức. Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.

1. Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.

Khác nhau:

Advertisements (Quảng cáo)

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau :

+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.

+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Một bạn nói:” Carbon dioxide không phải là khí độc những có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có... Ô nhiễm không khí có tác hại gì với đời sống? Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? Quan sát hình 11.7 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Nêu vai trò của không khí đối với sự sống Khí oxyen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí? Liệt kê các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết. Nêu một số ví dụ cho...

Mục lục/Bài học môn:

Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức

  • Bài 9: Sự đa dạng của chất
  • Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
  • Bài 11: Oxygen. Không khí
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẬT LIỆU - NGUYÊN LIỆU - NHIÊN LIỆU - LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM
  • Bài 12: Một số vật liệu
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số nhiên liệu
  • Bài 15: Một số lương thực - thực phẩm

→ Xem đầy đủ: Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức

Mới cập nhật

Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không? Hướng dẫn trả lời câu hỏi Ngân hà và Hệ mặt trời trang 190 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối... Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn... Trả lời câu hỏi Ngân hà là gì trang 188 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc... Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai?... Trả lời câu hỏi Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời trang 189 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết... Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái... Trả lời câu hỏi Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời trang 188 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết... Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? Theo em dự đoán, thời gian quay quanh Mặt Trời của... Trả lời câu hỏi Hệ mặt trời trang 188 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức - Bài 54:... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Sự Bay Hơi Và Sự Sôi Khác Nhau ở điểm Nào