Nêu điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Sự Bay Hơi Và Sự Sôi - Haylamdo

X

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

Mục lục Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên Bài 2: An toàn trong phòng thực hành Bài 3: Sử dụng kính lúp Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học Bài 5: Đo chiều dài Bài 6: Đo khối lượng Bài 7: Đo thời gian Bài 8: Đo nhiệt độ Chương 2: Chất quanh ta Bài 9: Sự đa dạng của chất Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể Bài 11: Oxygen. Không khí Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng Bài 12: Một số vật liệu Bài 13: Một số nguyên liệu Bài 14: Một số nhiên liệu Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Bài 16: Hỗn hợp các chất Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp Chương 5: Tế bào Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống Bài 19: Cấu tạo và chức năng cac thành phần của tế bào Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể Bài 22: Cơ thể sinh vật Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào Chương 7: Đa dạng thế giới sống Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật Bài 26: Khóa lưỡng phân Bài 27: Vi khuẩn Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn Bài 29: Virus Bài 30: Nguyên sinh vật Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật Bài 32: Nấm Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm Bài 34: Thực vật Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật Bài 36: Động vật Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên Bài 38: Đa dạng sinh học Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên Chương 8: Lực trong đời sống Bài 40: Lực là gì? Bài 41: Biểu diễn lực Bài 42: Biến dạng của lò xo Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn Bài 44: Lực ma sát Bài 45: Lực cản của nước Chương 9: Năng lượng Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng Bài 47: Một số dạng năng lượng Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng Bài 49: Năng lượng hao phí Bài 50: Năng lượng tái tạo Bài 51: Tiết kiệm năng lượng Chương 10: Trái đất và bầu trời Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể Bài 53: Mặt Trăng Bài 54: Hệ Mặt Trời Bài 55: Ngân hà
  • Giáo dục cấp 2
  • Lớp 6
  • Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi ❮ Bài trước Bài sau ❯

Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

Câu hỏi 10 trang 34 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.

Lời giải:

Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau : + Sự bay hơi: chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. + Sự sôi: chất lỏng vừa hóa hơi trong lòng chất lỏng vừa hóa hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:

  • Hoạt động 3 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi ....

  • Em có thể 1 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn. ....

  • Em có thể 2 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất. ....

  • Em có biết 1 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Theo em, nắng và gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh, chậm của nước? ....

  • Mở đầu trang 30 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định ....

  • Câu hỏi 1 trang 30 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết ....

❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Sự Bay Hơi Và Sự Sôi Giống Nhau ở điểm Nào