Nêu Hoàn Cảnh Sáng Tác Của Bài Phò Giá Về Kinh.​giúp Mình Nhé

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyen Ngoc Lien
  • Nguyen Ngoc Lien
25 tháng 9 2016 lúc 9:10

Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài Phò giá về kinh.

​giúp mình nhé 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 25 tháng 9 2016 lúc 9:16

Hoàn cảnh sáng tác của bài '' Phò giá về kinh'' :

+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải thắng kinh đô năm 1285

+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứn sáng tác bài thơ này

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 25 tháng 9 2016 lúc 9:24

Ra đời sau chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử giải phóng kinh đô 1285

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy vô danh
  • vô danh
6 tháng 10 2021 lúc 21:59

các  bn cho mình hỏi " sông núi nước nam","phò giá về kinh"đc sáng tác trong hoàn cảnh khác nhau như nào

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 4 0 Khách Gửi Hủy vô danh vô danh 6 tháng 10 2021 lúc 22:01

các bn giúp mình nhanh nhé

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 6 tháng 10 2021 lúc 22:03

- Sông núi nước Nam: khi nước ta đang chống quân Tống.

- Phò giá về kinh: sau khi đã chiến thắng quân Mông.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 6 tháng 10 2021 lúc 22:08

Em tham khảo nhé:

Phò giá về kinh:

Bài thơ được làm lúc Trần Quang Khải  đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông vè Thăng Long ngay sau chiến tháng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

Sông núi nước Nam:

bài thơ được Lý Thường Kiệt sáng tác lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Phan Mai Hoa
  • Phan Mai Hoa
19 tháng 9 2016 lúc 17:23

a. Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

b. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nôi dung của tác giả?

c. Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 9 1 Khách Gửi Hủy pham maya pham maya 19 tháng 9 2016 lúc 17:40

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

Đúng 0 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy nguyen thao vy nguyen thao vy 23 tháng 9 2016 lúc 20:54

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy pham maya pham maya 19 tháng 9 2016 lúc 17:40

đúng thì tick cho mình nha!

Đúng 0 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Phan Hải Anh
  • Nguyễn Phan Hải Anh
23 tháng 10 2018 lúc 18:06 1.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Sông núi nước Nam 2.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Phò giá về kinh 3.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài, hoàn cảnh sáng tác Bánh trôi nước 4.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Qua đèo ngang 5.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nộ...Đọc tiếp

1.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Sông núi nước Nam "

2.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Phò giá về kinh "

3.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài, hoàn cảnh sáng tác " Bánh trôi nước "

4.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Qua đèo ngang "

5.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Bạn đến chơi nhà "

Ai nhanh mk tick cho !

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Phan Hải Anh Nguyễn Phan Hải Anh 23 tháng 10 2018 lúc 18:00

Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyen doan thien huong nguyen doan thien huong 25 tháng 10 2018 lúc 5:16

1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập 

    - cùng chủ đề :........ko bít

    - nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.

    -nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.

    +cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến     +lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.     Văn bản Sông Núi Nước Nam      Nam Quốc Sơn Hà     Lí Thường Kiệt

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Quốc Tuấn Minh
  • Trần Quốc Tuấn Minh
24 tháng 9 2019 lúc 11:11

Câu hỏi:Hãy nêu mối quan hệ giữa câu 3 và câu 4 đặc biệt như thế nào trong bài "Phò giá về kinh(Tụng giá hoàn kinh sư)"?

Làm ơn hãy giúp mình!!mình đang cần gấp,ai giúp mình,mình tick cho.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang 25 tháng 9 2019 lúc 13:47

Hai câu thơ lướt nhanh qua những dòng sự kiện để rồi đọng lại những suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc: Thái bình nên gắng sức/ Non nước ấy ngàn thu. Hai câu thơ cho thấy cho thấy suy nghĩ, tầm nhìn của một vị thủ lĩnh, trong niềm vui chung của đất nước, ông không bị cuốn đi, không an lạc trong chiến thắng mà vẫn nêu lên nhiệm vụ sau khi giành được độc lập. Ông nêu lên trách nhiệm dẫu thái bình vẫn phải dốc hết sức lực để xây dựng, phát triển đất nước, có như vậy sông núi nước Nam mới bền vững muôn thuở. Hai câu thơ cuối vừa là chân lí vừa là kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn chiến đấu lâu dài của dân tộc. Cũng chính bởi lời dặn dò ấy, mà nhân dân ta đã tiếp tục đánh thắng sự xâm lược của quân Mông - Nguyên lần tiếp theo, cũng bởi thế mà vận mệnh đất nước lâu bền, thịnh trị, nhân dân được sống trong cảnh yên ấm, hạnh phúc. Câu thơ đã thể hiện tầm nhìn của một con người có hiểu biết sâu rộng, cái nhìn sáng suốt, chiến lược trong tương lai.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Nữ Khánh Huyền
  • Lê Nữ Khánh Huyền
24 tháng 9 2016 lúc 19:20 Help me!!!!!!!!a, Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?b, Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả.c, Cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?Đọc tiếp

Help me!!!!!!!!khocroi

a, Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

b, Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả.

c, Cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài thơ Phò giá về kinh Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Phò giá về kinh ( Tụng giá hoài... 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 24 tháng 9 2016 lúc 19:33

a, Bài thơ ''Phò giá về kinh ra đời'' trong hoàn cảnh:

+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285. 

+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứng sáng tác bài thơ này.

Bài thơ được viết theo thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, mỗi câu 5 chữ ).

b, Nội dung chính của bài thơ:

+ Thể hiện hào khí chiến thắng.

+ Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

- Nhận xét cách thể hiện nội dung bài thơ: 

+ Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc.

+ Giọng điệu: hào hùng, tự hào, vui sướng, hân hoan.

+ Hình thức: cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng.

c, - Điểm giống nhau của hai bài thơ :

+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.

+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.

+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.

- Sự khác nhau :

+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

Đúng 1 Bình luận (5) Khách Gửi Hủy Linh Phương Linh Phương 24 tháng 9 2016 lúc 19:26

a, Bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) được sáng tác trong hoàn cảnh thượng tướng cùng đoàn tùy tùng đi đón hai vua Trần (vua cha Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông) về Thăng Long sau khi kinh đô được giải phóng.

b, bài thơ là háo khí chiến thắng, là khát vọng thái bình thịnh trị của quân dân nhà Trần

c, Giống nhau: _ Hào khí, khí phách dân tộc

_ Tự hào, truyền thống chống giặc

Khác nhau: 

_ Chủ quyền: lãnh thổ

_ Tự hào: khát vọng hòa bình.

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Thảo Nguyên
  • Thảo Nguyên
18 tháng 9 2021 lúc 16:28

- Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối trong bài thơ Phò giá về kinh,trong đoạn văn có sử dụng 1 từ Hán-Việt ( gạch chân giúp mình nhé)

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 18 tháng 9 2021 lúc 16:36

Tham khảo:

Từ Hán - Việt: in đậm.

“Thái bình tu trí lực

Vạn cổ cựu giang san”

Nếu ở hai câu thơ đầu, Trần Quang Khải đã dẫn ra những chiến thắng để thể hiện lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, thì ở hai câu thơ cuối này, nhà thơ lại hướng đến khẳng định sự vững bền của nền độc lập, của không khí thái bình cũng như tin tưởng tuyệt đối vào vận mệnh trường tồn của đất nước. “Thái bình nên gắng sức”, thái bình là không khí hòa bình, yên ả của đất nước sau khi đã giành được độc lập, đã đánh đuổi được lũ giặc ngoại xâm. Ở câu thơ này, tác giả thể hiện niềm tự hào song cũng là lời nhắc nhở đầy chân tình “nên gắng sức”. Bởi Việt Nam luôn là đối tượng xâm chiếm của những kẻ thù, tuy ta có sức mạnh có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giặc nhưng cũng không nên chủ quan, phải luôn gắng sức để duy trì không khí thái bình và đề cao sự cảnh giác đối với các thế lực bên ngoài. Nhà thơ còn thể hiện một niềm tin bất diệt đối với vận mệnh của đất nước, nhà thơ tin chắc rằng, khi toàn dân ta gắng sức cho nền độc lập, cho không khí thái bình ấy thì dân tộc ta sẽ không còn bị cản trở bởi bất cứ thế lực nào nữa, vận mệnh đất nước sẽ cứ vậy đi lên, cứ mãi vững bền “Non nước ấy nghìn thu”.

  Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
14 tháng 8 2018 lúc 7:46

Bài thơ “Phò giá về kinh” ra đời trong hoàn cảnh nào ?

A. Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử

B. Lí Thường Kiệt chiến thắng giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt 

C. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

D. Quang Trung đại phá quân Thanh

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 14 tháng 8 2018 lúc 7:46

Chọn A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
20 tháng 9 2017 lúc 11:28

Bài thơ “Phò giá về kinh” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 20 tháng 9 2017 lúc 11:29

Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, Trần Quang Khải đã tức cảnh làm bài thơ này.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cao Phong
  • Cao Phong
14 tháng 10 2021 lúc 15:27

-Bằng trí nhớ chép phần phiên âm và dịch thơ bài Nam quốc sơn hà.-Nêu tên Tác giả, thể thơ bài Nam quốc sơn hà-Bằng trí nhớ chép phiên âm dịch thơ bài Phò giá về kinh.-Nêu tên Tác giả, thể thơ bài Phò giá về kinh.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 14 tháng 10 2021 lúc 15:28

Cái này trong sách giáo khoa có rồi, em nên tự dùng SGK là được nhé!

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Bài Thơ Phò Giá Về Kinh Ra đời Trong Hoàn Cảnh Nào