Nêu Môi Trường Sống, đặc điểm Hình Thái Và Nhóm Thực Vật Của Cây ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Nêu môi trường sống, đặc điểm hình thái và nhóm thực vật của cây lúa
môi trường sống , đặc điểm hình thái , nhóm thực vật của cây lúa là gì ?
Loga Sinh Học lớp 6 0 lượt thích 620 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ phuonghoanguyenNơi sống: Ở nơi ẩm ướt, có nhiều nước
Cụ thể:Lúa thông thường được gieo hay cấy trong các ruộng lúa nước - các mảnh ruộng được tưới hay ngâm trong một lớp nước không sâu lắm với mục đích đảm bảo nguồn nước cho cây lúa và ngăn không cho cỏ dại phát triển. Khi cây lúa đã phát triển và trở thành chủ yếu trong các ruộng lúa thì nước có thể tưới tiêu theo chu kỳ cho đến khi thu hoạch mùa màng. Các ruộng lúa có tưới tiêu nước làm tăng năng suất, mặc dù lúa có thể trồng tại các vùng đất khô hơn (chẳng hạn các ruộng bậc thang ở sườn đồi) với sự kiểm soát cỏ dại nhờ các biện pháp hóa học.
Hình thái - Thân gồm nhiều mắt và lóng. Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa được bao bọc bởi bẹ lá. - Tổng số mắt trên thân chính bằng số lá trên thân cộng thêm 2. Chỉ vài lóng ở ngọn dài ra, số còn lại ngắn và dày đặc. Lóng trên cũng dài nhất. Một lóng dài hơn 5 mm được xem là lóng dài. - Số lóng dài: Từ 3-8 lóng. Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có một khoảng trống lớn gọi là xoang lỏi. - Chiều cao cây, thân: * Chiều cao cây Được tính từ gốc đến mút lá hoặc bông cao nhất * Chiều cao thân Được tính từ gốc đến cổ bông. Chiều cao thân và chiều cao cây liên quan đến khả năng chống đổ của giống lúa.
Nhóm thực vật: thuộc nhóm TV C4
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Kể tên một số loại cây sinh sản bằng rễ củ, thân củ
Câu 10: Kể tên một số loại cây sinh sản bằng rễ củ, thân củ.
Nêu các biện pháp để phát triển cây xanh
các biện pháp de phát triển cây xanh
Sau khi thụ tinh bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?
1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)
a/ Noãn.
b/ Bầu nhụy.
c/ Đầu nhụy
d/ Nhụy.
2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)
a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.
b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
d/ Vỏ hạt và phôi.
3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)
a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.
b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
c/ Vỏ quả khô khi chín.
d/ Quả chứa đầy nước.
4. Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)
a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.
b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.
d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)
a/ Thân gỗ.
b/ Cơ quan sinh sản là nón.
c/ Có hoa, quả, hạt.
d/ Rễ to khỏe.
6. Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng.
b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện.
d/ Cả a,b,c đều đúng.
7. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón
b/ Bào tử
c/ Túi bào tử
d/ Hoa
8. Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài
b/ Quả đào
c/ Quả đu đủ
d/ Quả đậu xanh
Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió
đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió bao hoa nhị hoa nhụy hoa đặc điểm khác help.giúp tui với
Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận gì của hạt
Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận gì của hạt?
Nêu các bộ phận của rễ cọc
rễ cọc gồm những bộ phận nào
Cách phân biệt nấm độc và nấm không độc bằng mắt thường
Làm thế nào để = mắt thường có thể phân biệt được nấm độc và nấm ko độc
GIÚP MÌNH ZỚI
Sắp thì hk 2 rròi
Giải thích vai trò của thực vật trong mô hình trồng cây xanh ở đô thị
vận dụng giải thích vai trò của thực vật trong mô hình trồng cây xanh ở đô thị
giúp mình vs mình đang cần gấp
Nêu sự dinh dưỡng và khả năng tự dưỡng của nấm
Dinh dưỡng và khả năng tự dưỡng của nấm
Nêu sự hình thành của than đá
Than đá được hình thành như thế nào ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Cây Lúa Thuộc Nhóm Thực Vật Nào
-
Lúa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cây Lúa Nước Thuộc Nhóm Thực Vật Nào? - Sinh Học Lớp 6
-
Cây Lúa Nước Thuộc Nhóm Thực Vật Nào - Khoa Học Lớp 6
-
Môi Trường Sống , đặc điểm Hình Thái , Nhóm Thực Vật Của Cây Lúa Là Gì
-
Các Loài Lúa Nước, Khoai Lang Thuộc Nhóm Thực Vật C4 - Khóa Học
-
Những Cây Thuộc Nhóm Thực Vật C3 Là Lúa, Khoai, Sắn, đậu - Khóa Học
-
Cây Lúa Trong Hệ Thống Phân Loại Thực Vật
-
Cây Lúa Thuộc Nhóm Cây Trồng Nào Sau đây? A.cây Lương Thực Lấy ...
-
Thực Vật Nào Sau đây Thuộc Nghành Hạt Trần: Cây Lúa, Cây Thông ...
-
Trong Những Nhóm Cây Sau đây, Nhóm Gồm Các Cây Thuộc Ngành ...
-
Những Cây Thuộc Nhóm Thực Vật CAM Là
-
ID6-74: Nhóm Thực Vật Nào Sau đây Là Thực Vật Có Hoa
-
Phân Loại Các Loại Cây Dưới đây Vào Các Nhóm Thực Vật