Nêu Quá Trình Chăng Lưới Và Các Bước Bắt Mồi Của Nhện
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Anonymous - Người dùng ẩn danh Sinh học - Lớp 729/11/2019 15:35:28Nêu quá trình chăng lưới và các bước bắt mồi của nhện7. Nêu quá trình chăng lưới và các bước bắt mồi của nhện8. 1 số sâu bọ như bọ ngựa, bọ rùa ăn thịt các loài sâu hai. 1 số loài ong đẻ trứng trong cơ thể sâu róm để ấu trùng kí sinh ở đó. Nhóm sâu bọ có ích này được gọi là thiên địch(kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồngQua những lợi ích nêu trện, em hãy đề ra biện phap bảo vệ các loài thiên địch4 Xem trả lời + Trả lời +1đ Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 4.686×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
4 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
164 光藤本29/11/2019 15:42:42Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian- Nhện hút dịch lỏng ở con mồiMở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 65 Cún ♥29/11/2019 15:42:43Các bước bắt mồi của nhệnChờ mồi (thường ở trung tâm lướiChăng dây tơ phóng xạChăng dây tơ khungChăng các sợi tơ vòng* Nhện chăng tơ chủ yếu là vào ban đêm để dễ bắt mồi. Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi73 Anzu29/11/2019 15:42:44Quá trình chăng lưới và các bước bắt mồi của nhện- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)- Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: + Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. + Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi + Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian + Nhện hút dịch lỏng ở con mồi Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi32 Kurokami Fubuki29/11/2019 15:51:00Câu 7:- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)- Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: + Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. + Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi + Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian + Nhện hút dịch lỏng ở con mồiCâu 8:-Nếu nông dân có ý thức bảo vệ tốt các loài thiên địch có ích trong vườn cây, trên ruộng lúa hay trên từng luống rau màu và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gốc hoá học bừa bãi, mà chỉ dùng thuốc có tính chọn lọc cao hay thuốc có gốc vi sinh trong bảo vệ cây trồng, thì sẽ không gây ô nhiễm môi trường, môi sinh.Bảo vệ thiên địch là bảo vệ sức khoẻ cho nhà nông, người tiêu dùng, duy trì sự cân bằng sinh học có lợi cần thiết trong từng hệ sinh thái. Muốn thế cần tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triển mật số, như áp dụng các kỹ thuật làm đất, vệ sinh đồng ruộng, hệ thống canh tác hợp lý.Trên ruộng lúa nên áp dụng mô hình canh tác theo công nghệ sinh thái “ruộng lúa bờ hoa” bằng cách dọc quanh bờ mẫu, xa xa nên tạo một khoảnh đất trống áng chừng vài mét vuông (ngang 50-60 cm, dài vài mét) và trồng các loại rau quả có hoa như đậu bắp, các loại đậu… hay những loại hoa nhiều màu sắc, nhiều phấn hoa, như hoa sao nhái, hướng dương…Trên bờ rẫy rau màu cũng thế, ngoài các đối tượng rau, củ, quả cho thu nhập chính cũng nên trồng xen một vài loại rau màu có hoa nhiều phấn, màu sắc sặc sỡ, có hương thơm để dẫn dụ các loài côn trùng có ích đến sinh sản, giúp cân bằng sinh học để đỡ phun thuốc độc hại, nhằm tạo ra nông sản an toàn cho người tiêu dùng.Còn trong vườn cây ăn trái hãy thả kiến vàng, trồng xen thêm nhiều loài rau có hoa sặc sỡ, có mật ngọt, hương thơm để thu hút côn trùng có ích đến ăn phấn hoa, hút mật và sinh sản phát triển, vừa thụ phấn cho cây trồng vừa gây đàn thiên địch bảo vệ vườn cây. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Nêu quá trình chăng lưới và các bước bắt mồi của nhệnSinh học - Lớp 7Sinh họcLớp 7Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhấtNguyên liệu tự nhiên để hô hấp là gì? (Sinh học - Lớp 7)
2 trả lờiĐây là cờ quốc gia nào trong lịch sử (Lịch sử - Lớp 12)
1 trả lờiCho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO'C của (O'). Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O') (D∈(O); E∈(O′)). Gọi M là giao điểm của BD và CE (Toán học - Lớp 9)
0 trả lờiTính nhanh (Toán học - Lớp 10)
1 trả lờiCho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO'C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. D∈(O), E∈(O′). Gọi M là giao điểm của BD và CE (Toán học - Lớp 9)
0 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quanVì sao châu phi là 1 nước nghèo mà lại có nhiều khoáng sản? (Địa lý - Lớp 7)
1 trả lờiTrình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹpt rình bày đặc điểm chung của ngành giun đốt? (Sinh học - Lớp 7)
1 trả lờiCảm nhận của anh chị về vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn (Ngữ văn - Lớp 10)
3 trả lờiTại sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện? (Sinh học - Lớp 7)
3 trả lờiMột quả cầu bằng đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến nhiệt độ 100 độ, một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng đến nhiệt độ 50 độ rồi thả vào 1 nhiệt lượng kế bằng sắt khối lượng 1kg đựng 2kg nước ở 40 độ.Tính nhiệt độ cuối cùng (Vật lý - Lớp 9)
0 trả lờiHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Nhện Bắt Mồi Sinh 7
-
Trình Bày Các Bước Bắt Mồi Của Nhện
-
Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình ...
-
Nhện Bắt Mồi Sinh Học 7 - YouTube
-
Câu Hỏi Thảo Luận Số 3 Trang 83 SGK Sinh Học 7
-
Nêu Các Cách Săn Mồi Của Nhện ? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Bài 25. Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện - Hoc24
-
Trình Bày Các Bước Bắt Mồi Của Nhệnneu Các Bước Bắt Mòi Của Nhện
-
Sinh 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Nhện Bắt Mồi Theo Cách Nào Chăng Tơ
-
Giải Bài Tập Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Lý Thuyết Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
[PPT] Tiết 26- Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
-
Giải VBT Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Nêu Câu Tạo Và Vai Trò Của Lớp Hình Nhện