Nêu Tên Các Ngành Thực Vật đã Học?Cho Vd Mỗi Ngành 2 đại ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Trịnh Gia Hân
Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Chương VIII. Các nhóm thực vật 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phương Mi 7 tháng 5 2016 lúc 20:44- Các ngành tảo: Thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao, có rễ, thân, lá ( giả ), sinh sản bằng bào tử. Sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử . Sống ở cạn.
- Ngành Hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển. Cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Hạt được bảo vệ bên trong quả
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 7 tháng 5 2016 lúc 21:33- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Mình chắc chắn 100% đúng! Chúc bạn học tốt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy duy123 22 tháng 3 2018 lúc 21:05Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu. Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt. Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử. Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả. Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Châu Tiểu Phụng
Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm của mỗi ngành?
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Tài Nguyễn Tuấn 15 tháng 4 2016 lúc 20:57Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé !
Các ngành thực vật đã học là :
- Tảo : là những sinh vật mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Rêu : là những thực vật đã có thân, lá, nhưng cấu tạo rất đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Quyết (Dương xỉ) : là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quả trình thụ tinh.
- Hạt trần : là ngành thực vật đã có cấu tạo phức tạp : thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các là noãn hở (vì thế có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.
- Hạt kín : là ngành thực vật có hoa. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu). Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Triệu Việt Hưng 15 tháng 4 2016 lúc 20:49Các ngành thực vật đã học:
- Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đỗ Đại Học. 15 tháng 4 2016 lúc 20:52theo tớ là rêu-tảo-quyết-hạt trần-hạt kín! theo tớ biết nhá!!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- heliooo
- Nêu tên các ngành thực vật đã học? Đặc điểm chính của mỗi ngành?
Mình đang cần gấp, mọi người giải nhanh giúp mình với ạ!
Cảm ơn trước ạ! :3
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Ôn tập học kì II 3 3 Gửi Hủy Hquynh 1 tháng 5 2021 lúc 16:27Những ngành thực vật đã học:
*Thực vật bậc thấp (các ngành tảo) -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. -Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). -Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).-Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. -Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi. -Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn. -Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt. Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy YẾN NGUYỄN 1 tháng 5 2021 lúc 16:27 Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt. Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy YẾN NGUYỄN 1 tháng 5 2021 lúc 16:28 Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt. Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- ⬛사랑drarry🖤
Câu 1. Nêu đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học và lấy ví dụ đại diện ngành? Vì sao ngành Hạt kín được coi là ngành thực vật tiến bộ nhất?
Câu 2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm (kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa, số lá mầm của phôi), mỗi lớp lấy 3 ví dụ đại diện.
Câu 3. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Nêu các biện pháp cải tạo cây trồng?
Câu 4. a, Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
b, Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
c, Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 6 0 Gửi Hủy minh nguyet 19 tháng 4 2021 lúc 20:161.
Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng...
Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
2.Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | Lẻ | Chẵn |
3.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy minh nguyet 19 tháng 4 2021 lúc 20:174.
a,
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.
b,
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: - Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí- Giảm ô nhiễm môi trường- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
c,
Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. ... Điều này cho thấy tác dụng của cây xanh, tác dụng của rừng là vô cùng quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy ✪ ω ✪Mùa⚜ hoa⚜ phượng⚜... 19 tháng 4 2021 lúc 20:22Câu 1:
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính
.- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
- Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau.
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn.
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt .
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
Câu 2:
Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm
1.Kiểu rễ | Rễ chùm | Rễ cọc |
2. Kiểu gân lá | Gân song song, gân hình cung | Gân hình mạng |
3.Kiểu thân | Thân cỏ, thân cột, thân bò, thân leo | Thân gỗ, thân bò, thân leo, thân cỏ |
4. Phôi | 1 lá mầm | 2 lá mầm |
5. Số cánh hoa | Chẵn | Lẻ |
6. Ví dụ | Lúa, ngô, tre, dừa, rẻ quạt,... | Dừa cạn, cải, cà, bầu, bí,... |
- Mai Thị Quỳnh Nga
Câu1: Háy kể tên các động vật của ngành nguyên sinh, đặc điểm chung và vai trod thực tiễn của ngành
Câu 2: Kể tên cá đại diện của ngành ruột khoang? Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành
Câu 3: Hãy nêu vòng đời của sán lá gan
Câu 4: Hãy nêu một số đại diện của ngành giun tròn, con đường xâm nhập của các đại diện đó
Câu 5: Hãy nêu tác dụng của giun đất đối với cây trồng
Làm nhanh hộ tui nha!
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 25 tháng 12 2016 lúc 22:50Câu 3:
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc. Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điếm chính của mỗi ngành đó
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 17 tháng 3 2017 lúc 11:37Các ngành thực vật đã học:
- Ngành tảo: cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có chứa chất diệp lục; chưa có rễ, thân, lá; hầu hết sống ở nước.
- Ngành rêu: cơ thể đa bào; có thân và lá thật, rễ giả; sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con; sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành quyết: cơ thể đa bào; có thân, rễ, lá thật; sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản, nguyên tản hình thành túi tinh và túi trứng; tinh trùng và trứng kết hợp để hình thành cây con; sống ở nơi tương đối ẩm.
- Ngành hạt trần: hầu hết là cây thân gỗ, cơ quan sinh sản là nón: nón đực chứa túi phấn; nón cái chứa noãn; hạt nằm lộ trên các lá noãn hở; sống ở khí hậu khô, lạnh.
- Ngành hạt kín: cơ quan sinh sản là hoa, bầu phát triển thành quả, hạt được bảo vệ trong quả; sống ở các loại môi trường.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Tường Vy
Câu 1: Nêu đặc điểm , cấu tạo của rêu, so sánh với tảo có gì khác?Câu 2: Nêu cấu tạo của dương xỉ và quá trình sinh sản của dương xỉ?
Câu 3: Kể tên các ngành thực vật đã học,và nêu đặc điểm chính của ngành?
Câu 4: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu thì cần phải làm gì?
Câu 5: Thực vật có vai trò gì với động vật,con người,đất,nước?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 1 1 Gửi Hủy Sunn 9 tháng 5 2021 lúc 22:45
câu 1 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
câu 2 : Cấu tạo của cây dương xỉ:
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử. => Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. ... - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
câu 3 : Có 5 ngành Thực vật đã được học:
Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.
- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.
- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu
- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt
- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.
câu 4 : - Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
câu 5 : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Tú Plus
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 1 Gửi Hủy Kậu...chủ...nhỏ...!!! 31 tháng 12 2021 lúc 13:38
đề tự luận của đề thi lúc nãy nè
Đúng 0 Bình luận (6) Gửi Hủy- Tú Nèk
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 1 Gửi Hủy Nguyên Khôi 31 tháng 12 2021 lúc 15:06
1.
1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...
2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..
3. Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..
4. Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...
5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..
6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..
7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..
8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...
2. cấu tạo ngoài:
– Cơ thể gồm 3 phần :+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
Dinh dưỡng:
-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.
-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Sinh sản:
Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.
Phát triển:
Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.
=> Châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
3.
Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.
4.
Cấu tạo ngoài : có 2 phần
+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm
Dinh dưỡng:
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết).
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.
Sinh sản:
-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.
-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn nam khánh
Nêu các nhóm động vật,các ngành đại diện và đặc điểm của mỗi ngành
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 0 Gửi Hủy Đức Kiên 19 tháng 3 2023 lúc 19:39động vật ko xương sống hay động vật có xương sống vậy bạn???
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
Từ khóa » Kể Tên Các Ngành Thực Vật Chính
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học Và đặc điểm Chính Của Từng Ngành?
-
Kể Tên Những Nghành Thực Vật đã Học Và Nêu đặc điểm Của Chúng
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học (từ Thấp đến Cao ...
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học ở Sinh Học 6? - Hoc24
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật Em đã Học ,nêu đặc điểm Chính Của Từng ...
-
Kể Những Ngành Thực Vật đã Học Và Nêu đặc điểm Chính Của Mỗi ...
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học - Crimea
-
Kể Những Ngành Thực Vật đã Học Và Nêu đặc điếm Chính Của Mỗi ...
-
?Kể Tên Các Ngành Thực Vật Thuộc Nhóm Thực Vật Có Mạch. Câu Hỏi ...
-
Kể Tên Và Nêu đặc điểm Của Các Ngành Thực VậtKể Tên đại Diện Các ...
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học ? Nêu đặc điểm Chính Của Mỗi ...
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học Ngành Thực Vật Nào Tiến Hóa Nhất ...
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học (từ Thấp đến Cao)? Nêu đặc điểm ...
-
Kể Tên Các Ngành Thực Vật đã Học Cho Biết Các đặc điểm ... - Xây Nhà