Nêu Tên Các Vùng Kinh Tế , Vùng Kinh Tế Trọng điểm Của Nước Ta Và ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Gia Bảo
Dựa vào hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kỉnh tế giáp biển, vùng kỉnh tế không giáp biển.
Xem chi tiết Lớp 9 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 19 tháng 5 2018 lúc 2:30Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu C2
Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển.
Xem chi tiết Lớp 9 Địa lý Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam 2 0 Gửi Hủy Nhật Linh 5 tháng 6 2017 lúc 14:40Xác định trên hình 6.2: - 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 3 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - 6 vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngọc Lan 5 tháng 6 2017 lúc 14:40Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Vùng kinh tế nào ở nước ta không tiếp giáp với biển?
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Xem chi tiết Lớp 0 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 7 tháng 7 2018 lúc 5:38Chọn B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Vùng kinh tế nào ở nước ta không tiếp giáp với biển?
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Xem chi tiết Lớp 0 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 12 tháng 10 2017 lúc 10:38Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ivy Master
vùng kinh tế nước ta không giáp biển
Xem chi tiết Lớp 9 Địa lý 3 0 Gửi Hủy sky12 20 tháng 11 2021 lúc 9:07Tây Nguyên nhé
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Chanh Xanh 20 tháng 11 2021 lúc 9:09Tây Nguyên là khu vực duy nhất trong 7 vùng kinh tế của nước ta không giáp biển.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Chu Diệu Linh 20 tháng 11 2021 lúc 9:09Tây Nguyên
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ở nước ta. Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Xem chi tiết Lớp 12 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 21 tháng 5 2019 lúc 12:11- Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.
- Các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Vùng kinh tế duy nhất không giáp biển ở nước ta là
A. Trung du miền núi phía Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Xem chi tiết Lớp 0 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 8 tháng 11 2018 lúc 10:53Đáp án B
Tây Nguyên là khu vực duy nhất trong 7 vùng kinh tế của nước ta không giáp biển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Vùng kinh tế duy nhất không giáp biển ở nước ta là
A. Trung du miền núi phía Bắc
B. Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Xem chi tiết Lớp 0 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 14 tháng 4 2019 lúc 7:46Đáp án B
Tây Nguyên là khu vực duy nhất trong 7 vùng kinh tế của nước ta không giáp biển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Nước ta có bao nhiêu vùng kinh tế giáp biển:
A. 4/7
B. 5/7
C. 6/7
D. 7/7
Xem chi tiết Lớp 9 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 17 tháng 2 2019 lúc 13:33Trả lời: Nước ta có 6/7 vùng kinh tế giáp biển. Tây Nguyên là vùng duy nhất không giáp biển.
Chọn: C.
_____
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Gia Bảo
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Cho biết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta bao gồm các tỉnh, thành phố nào?
b) Trình bày thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta
c) Nêu phương hướng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điếm phía Nam nước ta
Xem chi tiết Lớp 12 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 28 tháng 5 2017 lúc 7:07a) Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
b) Thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-Thế mạnh
+Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí
+Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
+Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
+Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước
-Thực trạng phát triển (năm 2007):
+GDP bình quân đầu người: 25,9 triệu đồng/người
+Mức đóng góp cho GDP cả nước là 35,4%
+Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ
Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất: 49,1%
Dịch vụ: 41,4%
Nông - lâm - ngư nghiệp: 9,5 %
c) Phương hướng phát triển
-Công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng với các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư trong và ngoài nước
-Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Kể Tên 7 Vùng Kinh Tế Và 3 Vùng Kinh Tế Trọng điểm
-
7 Vùng Kinh Tế Của Việt Nam Phân Chia Như Thế Nào?
-
Dựa Vào Atlat Địa Lý, Kể Tên 7 Vùng Kinh Tế Và 3 Vùng ...
-
Câu 4 Trang 20 Sách Bài Tập Địa Lý 9: Kể Tên Các Vùng Kinh Tế ở Nước ...
-
7 Vùng Kinh Tế Trọng điểm Của Việt Nam Phân Chia Thế Nào?
-
Kể Tên 3 Vùng Kinh Tế Trọng điểm Của Nước Ta Từ Nam Ra Bắc?
-
7 Vùng Kinh Tế Của Việt Nam - VinaHi
-
7 Vùng Kinh Tế ở Nước Ta
-
Kể Tên 3 Vùng Kinh Tế Trọng điểm Của Nước Ta Từ Nam Ra Bắc?
-
Giải Bài Tập Địa Lí 9 - Bài 6: Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Việt Nam
-
Tìm Hiểu Các Vùng Kinh Tế Trọng điểm ở Việt Nam - VnExpress
-
Dựa Vào Hình 6.2, Hãy Xác định Các Vùng Kinh Tế Của Nước Ta, Phạm ...
-
Top 15 Hãy Kể Tên Các Vùng Kinh Tế Của Nước Ta
-
Kể Tên 3 Vùng Kinh Tế Trọng điểm Của Nước Ta Từ Nam Ra Bắc
-
Chia Cả Nước Thành 7 Vùng: Đổi Mới Và đột Phá, Tất Cả đồng ý