Nêu Tính Chất Vật Lý Của Oxygen - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trong Vu Trong Vu 28 tháng 12 2021 lúc 19:45

Nêu tính chất vật lý của oxygen

Lớp 6 Khoa học tự nhiên Những câu hỏi liên quan ngô lê vũ
  • ngô lê vũ
16 tháng 11 2021 lúc 14:59

câu 1 hãy nêu một số tính chất vật lý của oxygen? hãy lấy ví dụ chứng minh oxygen tồn tại trong đất, nước ,không khí

giúp mik nha hu hu

Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 0 Khách Gửi Hủy Long Sơn Long Sơn 16 tháng 11 2021 lúc 15:01

Tham khảo:

Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.

Phải có oxygen trong đất, nước không khí thì các sinh vật mới sống được.

Đúng 2 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy 04-Nguyễn Hải Anh
  • 04-Nguyễn Hải Anh
9 tháng 12 2021 lúc 12:29 Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương...Đọc tiếp

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. 

Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.

Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.

Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.

Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?

Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?

Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?

Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 1 Khách Gửi Hủy Công Vinh Lê Công Vinh Lê 9 tháng 12 2021 lúc 12:43

Câu 4: oxygen chất khí, không màu, ko mùi , ko vị, ít tan trong nước. Thành phần ko khí : oxygen, nitơ, hơi nước và các khí khác. Oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật. Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

Nhưng câu kia mình chưa học nhé mik chỉ bt câu 4.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Đình Gia Phú
  • Nguyễn Đình Gia Phú
28 tháng 11 2023 lúc 14:06

nêu tính chất vật lí của oxygen?

Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 0 Khách Gửi Hủy dqn2012 dqn2012 28 tháng 11 2023 lúc 14:29

t/c vật  lí của oxygen - Là chất khí, không màu, không mùi, không vị và ít tan trong nước 1.1. 2. Tầm quan trọng của oxygen Oxygen cần cho sự sống của sinh vật trên Trái Đất - Oxygen là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật - Oxygen có ở mọi nơi: trong không khí, nước, đất Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu - Khí oxygen duy trì sự cháy. Quá trình cháy có tỏa nhiệt và phát sáng. Trong điều kiện càng nhiều khí oxygen, sự cháy diễn ra càng mạnh và càng tỏa nhiều nhiệt - Trong điều kiện có oxygen và được khơi mào, nhiên liệu sẽ cháy và phát sinh ngọn lửa. Ánh sáng và nhiệt tỏa ra từ quá trình đốt nhiên liệu đó được dùng để thắp sáng, sưởi ấm, nấu chín thức ăn, phương tiện giao thông

Đúng 3 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Yen Bang Buu cuc
  • Yen Bang Buu cuc
29 tháng 12 2021 lúc 8:54

Nêu tính chất vật lí và tầm quan trọng của khí oxygen.

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc 3 1 Khách Gửi Hủy ☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆ ☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆ 29 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tham khảo

 

Tính chất vật lý của oxi

Khí oxi (O2) là một chất khí không có màu sắc, không mùi vị, oxi ít tan trong nước vànặng hơn không khí. Nhiệt độ để oxi hóa lỏng là -183 độ và có màu xanh nhạt khi hóa lỏng.

Tầm quan trọng:Oxy giúp quá trình chuyển hóa của máu, thông mạch, nhịp làm việc của tim. Các bệnh cấp tính, bệnh phổi mãn tính ít nhiều đều do sự ảnh hưởng của oxy. Khả năng vận chuyển oxy của máu trong điều kiện áp suất không khí bình thường phụ thuộc vào hemoglobin có trong hồng cầu.

Đúng 7 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Quân MMXII Quân MMXII 27 tháng 10 2023 lúc 20:15

trả lời ik

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Le thanh binh Le thanh binh 22 tháng 11 2023 lúc 20:04

ko bt luon

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Huyền Ngọc
  • Trần Huyền Ngọc
21 tháng 10 2023 lúc 8:13 Trình bày một số tính chất thuộc nhóm tính chất vật lý, tính chất hóa học. Hãy nêu tính chất vật lý của nước, đường mà em biết. Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy keditheoanhsang keditheoanhsang 22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nhuyễn Khánh Huyền
  • Nhuyễn Khánh Huyền
6 tháng 11 2023 lúc 21:40

Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của kim loại?

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nhi Đỗ Nhi Đỗ 6 tháng 11 2023 lúc 21:44

Tính chất vật lí của kim loại: 1. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt: Kim loại có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt do cấu trúc mạng tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng điện tử và công nghiệp. 2. Dẫn nhiệt cao: Kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao, cho phép chúng truyền nhiệt đến các vùng khác một cách hiệu quả. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các bộ phận máy móc và các ứng dụng liên quan đến nhiệt độ cao. 3. Dẫn điện trong dạng rắn: Kim loại có khả năng dẫn điện trong dạng rắn do sự tồn tại của các electron tự do trong cấu trúc tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại trở thành vật liệu chủ yếu trong việc tạo ra các mạch điện tử và các thiết bị điện. Tính chất hoá học của kim loại: 1. Tính kháng axit: Kim loại thường có tính kháng axit, tức là chúng không bị ăn mòn bởi axit. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các ống dẫn chất lỏng axit và các thiết bị chịu axit. 2. Tính kháng oxi hóa: Một số kim loại có tính kháng oxi hóa, tức là chúng không bị oxi hóa dễ dàng khi tiếp xúc với không khí. Ví dụ, nhôm và thép không gỉ có khả năng chống oxi hóa, làm cho chúng trở nên bền và không bị gỉ. 3. Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện tốt, cho phép chúng tham gia vào các phản ứng điện hóa. Ví dụ, kim loại như đồng và nhôm được sử dụng trong việc tạo ra các dây dẫn điện và các bộ phận điện tử. 4. Tính hợp kim: Kim loại có khả năng hợp kim với nhau và với các nguyên tố khác để tạo ra các hợp kim có tính chất và ứng dụng đặc biệt. Ví dụ, hợp kim như đồng và kẽm tạo ra đồng thau, một hợp kim có tính chất chống ăn mòn và dẫn điện tốt.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Coin Hunter Coin Hunter 6 tháng 11 2023 lúc 21:45

 

Vật lí : Dẫn điện, dẫn nhiệt

Hoá học : bị gỉ

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy myan
  • myan
15 tháng 11 2021 lúc 16:14 1. Phân biệt vật thể, chất.2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất,sự chuyển thể của chất.3. Tính chất của oxygen.4. Thành phần của không khí.5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí  .6. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài. Nêu các bước cần thực hiện khi đo chiều dài của một vật.7. Giới hạn đo (GHĐ)  và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một dụng cụ đo gì?8.  Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. Nêu các bước cần thực hiện khi đo khối lượng của một vật.9. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian . Nêu các bước cần th...Đọc tiếp

1. Phân biệt vật thể, chất.

2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất,sự chuyển thể của chất.

3. Tính chất của oxygen.

4. Thành phần của không khí.

5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí  .

6. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài. Nêu các bước cần thực hiện khi đo chiều dài của một vật.

7. Giới hạn đo (GHĐ)  và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một dụng cụ đo gì?

8.  Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. Nêu các bước cần thực hiện khi đo khối lượng của một vật.

9. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian . Nêu các bước cần thực hiện khi đo thời gian của một hoạt động.

10.  Nhiệt độ là gì? Nêu đơn vị và dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 2 2 Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Mai Nguyễn Phương Mai 18 tháng 11 2021 lúc 8:20

Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Mai Nguyễn Phương Mai 18 tháng 11 2021 lúc 8:23

Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.

Câu 3:  Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trang Nguyễn Thu
  • Trang Nguyễn Thu
31 tháng 10 2021 lúc 22:31

nêu tính chất vật lý của oxigen

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 3 0 Khách Gửi Hủy Phùng Kim Thanh Phùng Kim Thanh 31 tháng 10 2021 lúc 22:32

nặng hơn ko khí, ít tan trong nước

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Milly BLINK ARMY 97 Milly BLINK ARMY 97 31 tháng 10 2021 lúc 22:35

- Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị.

- Oxi nặng hơn không khí ⇒ thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình

- Oxi ít tan trong nước ⇒ thu khí oxi bằng cách đẩy nước.

- Oxi hóa lỏng ở \(-183°C\), oxi lỏng có màu xanh nhạt.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phanleminhnhat phanleminhnhat 4 tháng 11 2023 lúc 9:48

ở điều kiện thường oxygen có trong không khí không mù không vị 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thu Thuỷ
  • Nguyễn Thu Thuỷ
27 tháng 1 2022 lúc 17:15

Hãy nêu tính chất của vật lý?

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 4 0 Khách Gửi Hủy Rhider Rhider 27 tháng 1 2022 lúc 17:15

Tham khảo

Thuộc tính vật lý hay tính chất vật lý là bất kỳ thuộc tính nào có thể đo lường được, có giá trị mô tả trạng thái của một hệ vật lý. ... Chúng không phải là thuộc tính phương thức. Thuộc tính vật lý định lượng được gọi là đại lượng vật lý. Tính chất vật lý thường được đặc trưng là tính chất chuyên sâu và rộng rãi.

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ( 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 27 tháng 1 2022 lúc 17:16

này là môn lý mà -.-

Đúng 1 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy scotty scotty 27 tháng 1 2022 lúc 17:17

tham khảo : Tính chất vật lý được sử dụng để mô tả vật chất và quan sát về nó

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » đâu Là Tính Chất Vật Lý Của Oxygen