Nêu Vỏ, Cấu Tạo , Di Chuyển Của ốc Sên - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Thái Sơn
  • Nguyễn Thái Sơn
14 tháng 11 2017 lúc 18:51

nêu vỏ, cấu tạo , di chuyển của ốc sên

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 19. Một số thân mềm khác 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Hải Đăng 14 tháng 11 2017 lúc 19:01

Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.

Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Hải Đăng 14 tháng 11 2017 lúc 19:06

mh chưa biết di chuyển

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng

sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Love you
  • Love you
20 tháng 12 2020 lúc 8:08

Nêu cấu tạo của vỏ trai, vỏ ốc

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 2 0 Khách Gửi Hủy Mai Hiền Mai Hiền 20 tháng 12 2020 lúc 17:22

Vỏ trai vỏ ốc được cấu tạo bởi lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN 7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN 12 tháng 11 2021 lúc 22:09

Vỏ trai vỏ ốc được cấu tạo bởi lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thanh Minh
  • Thanh Minh
23 tháng 12 2021 lúc 15:16 Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại. Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu.Câu 29. Cá...Đọc tiếp

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

 

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

 

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

 

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

 

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

 

Câu 25. Tập tính của nhện.

 

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

 

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

 

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

 

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

 

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

 

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

 

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

 

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

 

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

 

 

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

 

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

 

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

 

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

 

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

 

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

 

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

 

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

 

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

 

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Khách Gửi Hủy nguyễn chi na
  • nguyễn chi na
23 tháng 12 2020 lúc 12:06

nêu cấu tạo của vỏ trái đất(tên,độ sâu,cấu tao vật chất các bộ phận) vì sao lớp vỏ trái đất di chuyển được

  Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 1 0 Khách Gửi Hủy Phương Dung Phương Dung 23 tháng 12 2020 lúc 12:49

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vy Khánh
  • Vy Khánh
29 tháng 12 2021 lúc 13:31 Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:A. Lối sống của trai thích hoạt động                      B. Trai sông ít hoạt độngC. Khi di chuyển trai bò lê                                     D. Phần đầu của trai phát triểnCâu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:A. Lớp đá vôi ở giữa                                    B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùngC. Có lớp sừng bọc ngoài                             D. Cả 3 đều đúngCâu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ...Đọc tiếp

Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:A. Lối sống của trai thích hoạt động                      B. Trai sông ít hoạt độngC. Khi di chuyển trai bò lê                                     D. Phần đầu của trai phát triểnCâu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:A. Lớp đá vôi ở giữa                                    B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùngC. Có lớp sừng bọc ngoài                             D. Cả 3 đều đúngCâu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sauB. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sauC. Khi trai chết vỏ thường mở raCâu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.A. Trai sông thuộc lớp chân dìu                   B. Phần đầu trai lớnC. Khi trai di chuyển bò rất nhanh D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìuCâu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.A. Ấu trùng theo dòng nước                                          B. Ấu trùng bám trên mình ốcC. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác       D. Ấu trùng bám trên tôm                                     NGÀNH CHÂN KHỚP

LỚP GIÁP XÁC

Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?A. Chân bò                     B.Chân bơi            C. Chân bò và chân bơi           D. BayCâu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?A. Bằng mang          B. Chân hàm             C. Tuyến bài tiết                D. ChânCâu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?A. 2phần              B. 3 phần               C. 4 phần              D. 6 phầnCâu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?A. Mang tôm                                               B. Phần bụngC. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực           D. Các phần phụCâu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?A. Cua biển, nhện                               B. Tôm sông, tôm sú.C. Cáy, mọt ẩm                                  D. Rận nước, sunCâu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin             B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lânC. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang             D. Tất cả các ý đều đúng.Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?A. Chân kiếm sống tự do.         B. Tôm cua           C. Con sun, chân kiến ký sinh.Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?A. Cua đồng đực             B. Mọt ẩm            C. Tôm ở nhờ                 D. SunCâu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụngB. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.C. Tất cả các ý đều đúng.                                      D. Tất cả các ý đều sai .           

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 29 tháng 12 2021 lúc 13:39

Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:A. Lối sống của trai thích hoạt động                      B. Trai sông ít hoạt độngC. Khi di chuyển trai bò lê                                     D. Phần đầu của trai phát triểnCâu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:A. Lớp đá vôi ở giữa                                    B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùngC. Có lớp sừng bọc ngoài                             D. Cả 3 đều đúngCâu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sauB. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sauC. Khi trai chết vỏ thường mở raCâu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.A. Trai sông thuộc lớp chân dìu                   B. Phần đầu trai lớnC. Khi trai di chuyển bò rất nhanh

D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìuCâu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.A. Ấu trùng theo dòng nước                                          B. Ấu trùng bám trên mình ốcC. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác       D. Ấu trùng bám trên tôm                                     NGÀNH CHÂN KHỚP

LỚP GIÁP XÁC

Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?A. Chân bò                     B.Chân bơi            C. Chân bò và chân bơi           D. BayCâu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?A. Bằng mang          B. Chân hàm             C. Tuyến bài tiết                D. ChânCâu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?A. 2phần              B. 3 phần               C. 4 phần              D. 6 phầnCâu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?A. Mang tôm                                               B. Phần bụngC. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực           D. Các phần phụCâu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?A. Cua biển, nhện                               B. Tôm sông, tôm sú.C. Cáy, mọt ẩm                                  D. Rận nước, sunCâu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin             B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lânC. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang             D. Tất cả các ý đều đúng.Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?A. Chân kiếm sống tự do.         B. Tôm cua           C. Con sun, chân kiến ký sinh.Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?A. Cua đồng đực             B. Mọt ẩm            C. Tôm ở nhờ                 D. SunCâu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụngB. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.C. Tất cả các ý đều đúng.                                      D. Tất cả các ý đều sai .

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Matsukasa Nami
  • Matsukasa Nami
15 tháng 12 2018 lúc 17:32

1. Vì sao lại xếp mực và bạch tuột bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chậm chạp.

2. Phân tích hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy phạm quỳnh anh phạm quỳnh anh 15 tháng 12 2018 lúc 17:56

1.mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều đặc điểm giống nhau (sgk) nhưng mực và bạch tuộc bơi nhanh hơn ốc sên , trai do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua quá trình tiến hóa( lớp vỏ tiêu biến làm mực và bạch tuộc di chuyển nhanh hơn) còn ốc sên,trai do nếu tiêu biến lớp vỏ nó sẽ không có '' vũ khí '' để bảo vệ mình nhưng lại làm cho nó di chuyển chậm hơn

note:mực và bạch tuộc tiêu biến được lớp vỏ vì chúng còn những vũ khí lợi hại để có thể tự bảo vệ mình như :xúc tu hay túi mực

2.phân tích ;

thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước

mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt cá không bị khô

vảy cá có da bao bọc trong da có tuyến tiết chất nhày giảm ma sát với môi trường nước

vảy cá xếp như ngói lợp giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

vây cá gồm nhiều tia vây căng bời màng da mỏng khớp động với thân có tác dụng như mái chèo

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hô hô jotaro
  • hô hô jotaro
16 tháng 5 2021 lúc 15:53

Cấu tạo của ốc sên :

 

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật 4 0 Khách Gửi Hủy Laville Venom Laville Venom 16 tháng 5 2021 lúc 15:53

tham khảo nha 

Cấu tạo của ốc sên :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần). - Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy νì ¢υộ¢ đờι ℓà инữиɢ иιề... νì ¢υộ¢ đờι ℓà инữиɢ иιề... CTV 16 tháng 5 2021 lúc 15:53

TK#

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy zanggshangg zanggshangg 16 tháng 5 2021 lúc 15:55

Cấu tạo ốc sên : vỏ ốc , đỉnh vỏ, tua đầu , tua miệng , thân , chân, lỗ miệng , lỗ thở , mắt , vong xoắn vỏ , mặt trong vòng xoắn , vòng xoắn cuối , lớp xà cừ và lớp sừng 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Thy Tiana
  • Thy Tiana
30 tháng 11 2021 lúc 22:10

Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của Ốc sên giúp đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 19. Một số thân mềm khác 6 0 Khách Gửi Hủy Thư Phan Thư Phan 30 tháng 11 2021 lúc 22:11

Tham khảo

Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

Đúng 1 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy linh phạm linh phạm 30 tháng 11 2021 lúc 22:11

Ốc sên bò chậm chạp,không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.Vì lớp vỏ cứng rắn,kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng

*tk

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đào Tùng Dương Đào Tùng Dương 30 tháng 11 2021 lúc 22:11

 ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của ốc sên

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Hà Ngân
  • Hà Ngân
11 tháng 11 2021 lúc 13:34

Cấu tạo trong của ốc sên !!!??? Giúp mình với 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 19. Một số thân mềm khác 3 1 Khách Gửi Hủy Minh Hiếu Minh Hiếu 11 tháng 11 2021 lúc 14:22

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Phương Anh 11 tháng 11 2021 lúc 14:00

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Hiếu Minh Hiếu 11 tháng 11 2021 lúc 14:22

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Trần Gia Huy
  • Phạm Trần Gia Huy
21 tháng 3 2021 lúc 15:46

Chúng ta đều biết câu nói: Chậm như sên, vậy thực sự ốc sên chậm như thế nào?Ốc sên di chuyển chậm hơn người đi bộ đúng 1000 lần. Trung bình một người đi bộ được 5,4km mỗi giờ. Tính vận tốc của ốc sên. 

Xem chi tiết Lớp 5 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy đào bình an đào bình an 21 tháng 3 2021 lúc 15:51

                                                                                bg

                                                            như vậy vận tốc của ốc sên là:

                                                                5,4 :1000=0,054 km/giờ

                                                                           đáp số:0,054 km/giờ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy

Từ khóa » đặc điểm Cơ Thể Của ốc Sên