"Ngậm Một Khối Căm Hờn Trong Cũi Sắt Ta Nằm Dài Trông Ngày Tháng ...
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Trần Cao Huy ( Bò )
Bài 1: Cho hai câu thơ sau:
Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Câu 1: Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
Câu 2: So sánh việc sử dụng từ ngữ trước và sau khi sửa lại trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật “ta”.
Câu 3: Nhân vật “ta” trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy minh nguyet 27 tháng 1 2022 lúc 15:331. Ngậm => Gậm
Tác giả: Thế Lữ
2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.
3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Cảm nhận của em về 2 câu thơ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua (Nhớ rừng)
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Nhớ rừng 1 0 Gửi Hủy Hoa 2706 Khuc 17 tháng 4 2022 lúc 14:55tk:Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay. Những ai có chí khí, có khát vọng thoát ra khỏi cuộc sống chật hẹp, tù túng, quẩn quanh, gò bó, tầm thường đều thấy phấn khích khi đọc hay khi nghe ngâm bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ được tác giả đề tặng nhà văn lớn Nhất Linh và có một chú thích rất rõ ràng, cụ thể: “Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đúng vậy. Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người. Và, đó không chỉ là tâm trạng của một người, của riêng Thế Lữ mà còn là tâm trạng của cả một tầng lớp, một thế hệ. Đáng tiếc thay, đó lại là tâm trạng gần như bất lực và bế tắc!
“Nhớ rừng” mở đầu bằng một nỗi căm hờn, một niềm bi phẫn cao độ:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Mở đầu là hình ảnh 2 câu thơ nêu hoàn cảnh hiện tại của con hổ. Không còn là một con vật hung dữ, chúa tể của rừng xanh mà giờ đây chỉ còn nằm dài trong cũi sắt chật hẹp mà trông ngày tháng dần qua. 2 câu thơ k chỉ nêu hoàn cảnh của con hộ k còn đc vui vẻ trong rừng già mà còn là nỗi niềm của lớp than thiên tri thức xưa đang dần bị mất tự do. Thế Lữ đang muốn bày tỏ tâm trạng u uất, chán ghét thực tại tầm thường và khát khao đc tự dao mãnh liệt........
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đàm Tùng Vận
Cho đoạn thơ sau:
“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.....................,Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”
(Ngữ văn 8- tập 2, trang 3)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Đại từ: “ta” trong ngữ liệu để chỉ nhân vật nào?
Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Câu:
“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói và có chức năng gì?
Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn thơ trên.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- Lê Thị Thu Hà
"Ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua"
-câu thơ trên chép sai ở chỗ nào.so sánh giữa hai từ ngữ đó
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì II 1 0 Gửi Hủy Hoang Cong Nong 18 tháng 2 2020 lúc 20:53"Ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua"
-câu thơ trên chép sai ở chỗ nào.so sánh giữa hai từ ngữ đó
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Trần Trần
“Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt” Câu 1: Bạn ấy đã chép sai chỗ nào? Chép lại cho đúng câu thơ nguyên bản, và chép tiếp câu thơ còn lại để hoàn thành đoạn thơ thứ nhất của bài thơ trên. So sánh các từ chép sai với các từ đúng nguyên bản và phân tích để thấy rõ cái hay trong việc dùng từ của Thế Lữ? Mình cần gấp ạ
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Nhớ rừng 0 0 Gửi Hủy- bún chả
Trong câu thơ : " Gặm 1 khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trong ngày tháng dần qua"
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ này và phân tích tác dụng câu thơ
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Nhớ rừng 0 0 Gửi Hủy
- Chiến Gea
Xin chào Chiến Gea nhé,
Phân loại theo mục đích nói, câu thơ trên thuộc kiểu câu cảm thán. Những từ ngữ cảm thán là những từ in nghiêng sau đây:
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm''
Chức năng: bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ - loài vật được mệnh danh là "chúa sơn lâm". Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- Hoàng Hùng Quân
Cho đoạn thơ sau:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự
Viết 1 đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên?Trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm CTV 27 tháng 2 2022 lúc 23:29Thái độ của hổ cho thấy sự chán chường của nó trong thực tại. Vì nó ý thức đươc nỗi đau và chua xót cho thân phận mình. Nhưng đó không phải là thái độ chấp nhận mà chỉ là thái độ phản kháng đau đớn trong tâm hồn. bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ – loài vật được mệnh danh là “chúa sơn lâm”. Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.Chúng ta đặt ra một câu hỏi : tại sao chúa sơn lâm oai nghiêm hùng dũng giờ đây lại bị người khác làm trò tiêu khiển, mua vui?. Ấy là do sự độc ác của con người , ở đây là nói đến sự độc ác của bọn thực dân , bọn tiểu quỷ xâm chiếm đất nước , giam cầm người cách mạng.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Năng Đỗ Văn
Câu
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói và có chức năng gì
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Nhớ rừng 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Khánh Huyền 25 tháng 1 2022 lúc 10:42Tham khảo:
-kiểu câu phân theo mục đích nói :câu trần thuật
-Chức năng:Kể lại tâm trạng uất ức,buồn tủi của con hổ trong những năm tháng bị giam hãm trong cũi sắt
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hà Huy Hoàng
Phân loại theo mục đích nói, câu thơ trên thuộc kiểu câu cảm thán. Những từ ngữ cảm thán là những từ in nghiêng sau đây:
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm''
Chức năng: bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ - loài vật được mệnh danh là "chúa sơn lâm". Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Gặm Một Nỗi Căm Hờn Trong Cũi Sắt Ta Nằm Dài Trong Ngày Tháng Dần Qua Là Câu Thơ được Viết Bởi
-
Gậm Một Khối Căm Hờn Trong Cũi Sắt, Ta Nằm Dài, Trông Ngày Tháng ...
-
Cho đoạn Thơ Sau: đề 3: “ Gậm Một Khối Căm Hờn Trong Cũi Sắt, Ta ...
-
Cho đoạn Thơ Sau: đề 3: “ Gậm Một Khối Căm Hờn Trong Cũi Sắt ...
-
Bài Thơ: Nhớ Rừng (Thế Lữ - Nguyễn Thứ Lễ) - Thi Viện
-
Ngậm Một Nỗi Căm Hờn Trong Cũi Sắt Ta Nằm Dài Trông Ngày Tháng ...
-
Phân Tích Bài Thơ Nhớ Rừng Của Nhà Thơ Thế Lữ Chi Tiết Qua Các ...
-
Phân Tích Tác Dụng Của Phép điệp Trong Câu Gậm 1 Khối Căm Hờn...
-
Phân Tích Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ – Văn Mẫu Lớp 8
-
Ngậm Một Nỗi Căm Hờn Trong Cũi Sắt Ta Nằm Dài Trông Ngày Tháng D
-
Văn Mẫu Lớp 8: Cảm Nhận Về Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ Dàn ý ...
-
Phân Tích Tâm Trạng Con Hổ Trong Nhớ Rừng (7 Mẫu) - Văn 8
-
Phân Tích Tâm Trạng Con Hổ Trong Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ
-
Top 10 Bài Văn Phân Tích Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ Hay Nhất
-
Phân Tích Tâm Trạng Con Hổ Trong Bài Thơ Nhớ Rừng Của Thế Lữ