Ngắm Vẻ đẹp Voọc Quần đùi Trắng Quý Hiếm ở đầm Vân Long

Facebook Linkedin Mail Spotify Website Search Sign in Welcome! Log into your account your username your password Forgot your password? Get help Password recovery Recover your password your email A password will be e-mailed to you. ThienNhien.Net | Con người và Thiên nhiên Home Phóng sự ảnh Ngắm vẻ đẹp voọc quần đùi trắng quý hiếm ở đầm Vân...
  • Phóng sự ảnh
FacebookTwitterPinterestWhatsApp

Voọc quần đùi trắng hay voọc mông trắng, loài linh trưởng cỡ lớn thuộc họ Khỉ Cựu thế giới (Cercopithecidae), bộ Linh trưởng (Primates), có tên trong Sách Đỏ của Việt Nam và thế giới.

Voọc quần đùi trắng hay voọc mông trắng, loài linh trưởng cỡ lớn thuộc họ Khỉ Cựu thế giới (Cercopithecidae), bộ Linh trưởng (Primates), có tên trong Sách Đỏ của Việt Nam và thế giới. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Đây là một trong năm loài linh trưởng đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức toàn cầu. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Voọc quần đùi trắng trên đỉnh đầu có mào lông màu đen, có vệt lông trắng khá rộng hai bên má kéo dài lên phía trên vành tai. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Chân có bộ lông màu đen. Vùng mông có lông màu trắng kéo dài tới tận gốc đuôi và đùi; chân tay dài. Thức ăn chủ yếu là chồi cây, lá và quả cây. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Voọc quần đùi trắng phân bố ở rừng già, rừng nguyên sinh trên núi đá nhiều hang động. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Du khách trong và ngoài nước tham quan Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long bằng thuyền. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Du khách trong và ngoài nước tham quan Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long bằng thuyền. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Theo kết quả điều tra, voọc quần đùi trắng chỉ còn ở Việt Nam với hơn 200 cá thể và được tập trung bảo tồn tại: Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long và Vườn Quốc gia Cúc Phương. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Du khách trong và ngoài nước tham quan Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long bằng thuyền. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nguồn: vietnamplus.vn

Bài liên quan:

  1. Những người theo dấu chân voọc quần đùi trắng quý hiếm
  2. Theo dấu vết voọc quý hiếm ngay giữa Hà Nội
  3. Cấp thiết bảo tồn quần thể voọc mũi hếch lớn nhất Việt Nam
  4. Chuyện loài voọc quý chỉ có ở Việt Nam
  5. Bảo vệ voọc gáy trắng ở Quảng Bình: Cần mở rộng không gian sinh tồn
  6. Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái với phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
  7. Cá thể Voọc đặc hữu quý hiếm được sinh sản thành công tại Tràng An
  8. Nỗ lực bảo tồn đàn voọc gáy trắng
  9. Ngày Đất ngập nước thế giới: Bảo vệ phục hồi các vùng đất ngập nước
  10. Ngày Đất ngập nước Thế giới: Cùng hành động bảo vệ, sử dụng bền vững vùng đất ngập nước
  11. Đón gió: Cơ hội năng lượng tái tạo cho Việt Nam

RELATED ARTICLESMORE FROM AUTHOR

Xuân sang

Khả năng đặc biệt của những loài động vật sống về đêm

Giữ rừng nơi “cửa gió”

Mới cập nhật

  • Công nghệ khát nước
  • Mất đa dạng sinh học làm tăng sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm
  • Ra mắt Bảo tàng đa dạng sinh học cấp tỉnh đầu tiên của Việt Nam
  • Phá đường dây mua bán động vật quý hiếm, giải cứu 17 cá thể Rùa
  • Phú Thọ triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

Trên Facebook

ThienNhien.Net

20 giờ trước

ThienNhien.Net Cận cảnh rác thải sau trận mưa lớn🙈 ... Xem thêmThu nhỏ

Video

Xem trên Facebook · Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

22 giờ trước

ThienNhien.Net Dấu chân 🐾carbon của các phương tiện di chuyển chính❓❓👉Tàu du lịch trung bình nặng từ 70.000 đến 180.000 tấn, nghĩa là chúng cần có động cơ lớn để di chuyển.- Giao thông vận tải chiếm gần 1/4 lượng khí thải carbon dioxide (CO₂) liên quan đến năng lượng toàn cầu. Đồ họa dưới đây minh họa dấu chân carbon của các phương tiện di chuyển chính được đo bằng gam lượng carbon dioxide tương đương (CO₂e) thải ra mỗi người khi đi một km. Điều này bao gồm cả CO₂ và các loại khí nhà kính khác.👉Dữ liệu được lấy từ Our World in Data, Bộ An ninh Năng lượng và Net Zero của Chính phủ Anh cũng như Hội đồng Quốc tế về Giao thông Sạch, kể từ tháng 12 năm 2022.- Theo những ước tính này, đi tàu du lịch, bay nội địa và lái xe một mình là một số phương thức du lịch thải nhiều carbon nhất.- Các tàu du lịch thường sử dụng dầu nhiên liệu nặng, có hàm lượng carbon cao. Tàu du lịch trung bình nặng từ 70.000 đến 180.000 tấn, nghĩa là chúng cần có động cơ lớn để di chuyển. Những con tàu khổng lồ này cũng phải tạo ra năng lượng cho các tiện nghi trên tàu như hệ thống chiếu sáng, điều hòa không khí và giải trí.- Các chuyến bay chặng ngắn cũng được coi là sử dụng nhiều carbon do lượng nhiên liệu tiêu thụ đáng kể trong quá trình cất cánh ban đầu và leo lên độ cao, so với thời lượng bay thấp hơn.Nguồn: Tạp chí Nhịp cầu đầu tư #PanNature #ThienNhienNet #taudulich #cacbon #khithai ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook · Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

2 ngày trước

ThienNhien.Net Trung Quốc thống trị năng lượng mặt trời☀️Kể từ năm 2017, Trung Quốc đã cho thấy tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) khoảng 25% về công suất lắp đặt điện mặt trời.Vào năm 2023, năng lượng mặt trời chiếm 3/4 tổng năng lượng tái tạo bổ sung trên toàn thế giới. Hầu hết sự tăng trưởng này xảy ra ở châu Á, EU và Mỹ, tiếp tục xu hướng được quan sát thấy trong thập kỷ qua.Trong đồ họa dưới đây, đã minh họa sự gia tăng công suất quang điện mặt trời (PV) được lắp đặt ở Trung Quốc, EU và Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2022, được đo bằng gigawatt (GW).Tính đến năm 2022, tổng công suất lắp đặt của Trung Quốc là 393 GW, gần gấp đôi so với 205 GW của EU và vượt qua tổng công suất 113 GW của Mỹ hơn 3 lần về mặt tuyệt đối.Kể từ năm 2017, Trung Quốc đã cho thấy tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) khoảng 25% về công suất lắp đặt PV, trong khi Mỹ có tốc độ CAGR là 21% và EU là 16%. Ngoài ra, Trung Quốc thống trị việc sản xuất các linh kiện năng lượng mặt trời, hiện kiểm soát khoảng 80% chuỗi cung ứng tấm pin mặt trời trên thế giới.Vào năm 2022, ngành năng lượng mặt trời của Trung Quốc đã tuyển dụng 2,76 triệu lao động, với vai trò sản xuất chiếm khoảng 1,8 triệu và 918.000 việc làm còn lại trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, vận hành và bảo trì. Ngành công nghiệp EU tuyển dụng 648.000 lao động, trong khi Mỹ đạt 264.000 việc làm.Theo IEA , Trung Quốc chiếm gần 60% công suất tái tạo mới dự kiến đi vào hoạt động trên toàn cầu vào năm 2028.Bất chấp việc loại bỏ dần các khoản trợ cấp quốc gia vào năm 2020 và 2021, việc triển khai điện mặt trời ở Trung Quốc vẫn đang tăng tốc. Quốc gia này dự kiến đạt được mục tiêu quốc gia năm 2030 về lắp đặt điện gió và năng lượng mặt trời vào năm 2024, sớm hơn 6 năm so với kế hoạch.Trọng Hoàng (Nguồn: Visualcapitalist)Nguồn: Tạp chí Nhịp cầu đầu tư #PanNature #ThienNhienNet #nangluongmattroi #trungquoc #VisualCapitalist ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook · Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

2 ngày trước

ThienNhien.Net Gia Lai: Dân “kêu trời” vì trại heo gây ô nhiễm😵‍💫❓- Thời tiết nắng nóng, mùi hôi thối từ trại heo bốc lên nồng nặc, khiến người dân bức xúc.- Trò chuyện với PV Người Đưa Tin, ông Nguyễn Trọng Tam (ngụ thôn Ia Sa) bức xúc: “Mùi hôi thối triền miên kéo dài ngày này qua ngày khác, khiến sinh hoạt hằng ngày của bà con trong thôn ngột ngạt, khó chịu. Đặc biệt, đỉnh điểm những ngày nắng gắt mùi thối khiến đầu óc quay cuồng. Dù người dân kiến nghị rất nhiều lần nhưng không được chính quyền xử lý”.- Ông Thân Văn Hiên (ngụ làng T’nung, xã Hbông) cho biết, không chỉ có mùi hôi thối, trại nuôi heo cũng gây ô nhiễm nước do nước thải từ hồ chứa chảy vào ruộng lúa của người dân làng T’nung.- Anh Rơh Lan Kíp có 3 sào đất trồng lúa ở làng Tnung, xã H’bông. Do ảnh hưởng từ nước thải chăn nuôi heo khiến năng suất và chất lượng lúa bị ảnh hưởng.- Trao đổi với PV, ông Trịnh Xuân Thường, chủ trang trại chăn nuôi heo đang khiến bà con bức xúc vì ô nhiễm môi trường cho biết, trang trại nuôi heo của ông đã hoạt động được 4 năm, theo hình thức nuôi gia công. Trang trại gồm 2 khu chăn nuôi heo riêng biệt, với công suất nuôi 10.000 con.👉“Nguyên nhân chính của mùi hôi là ở trong chuồng gió quạt thổi ra, gia đình đã đầu tư hệ thống xử lý mùi hôi rồi. Tuy nhiên, cũng không thể hết 100% được, thỉnh thoảng máy móc trục trặc là vẫn hôi. Nhưng gia đình hết sức cố gắng để xác định làm ăn lâu dài", ông Thường nói.- Bà Lương Thị Tuyết Vinh, Chi cục Trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai cho biết, UBND huyện Chư Sê đã có báo cáo gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai. Kết quả kiểm tra của UBND huyện Chư Sê cho thấy, các công trình, hạng mục đầu tư, bảo vệ môi trường tại trại chăn nuôi heo đã được đầu tư cơ bản. Tuy nhiên, mùi hôi thối vẫn tồn tại do quy trình vận hành.Bà cho biết: “Huyện Chư Sê cũng đã giao các phòng chuyên môn xử lý. Hộ ông Thường cũng đã cam kết với chính quyền và người dân sẽ có giải pháp xử lý mùi hôi trong vòng 20 ngày. Trường hợp không thể giải quyết được thì chủ dự án cam kết dừng hoạt động chăn nuôi. Sở tiếp tục theo dõi và đôn đốc UBND huyện để kiểm tra, xử lý dứt điểm các trường hợp chăn nuôi không đảm bảo các vấn đề về môi trường”.Nguồn: Tạp chí người đưa tin #PanNature #ThienNhienNet #onhiemmoitruong #gialai #baovemoitruong #thiennhien ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook · Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

3 ngày trước

ThienNhien.Net Ninh Bình: Vườn Quốc gia Cúc Phương cứu hộ Vượn đen má hung, thuộc nhóm nguy cấp, quý hiếm 😟- Chiều 9/5, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương) vừa cứu hộ an toàn một cá thể Vượn đen má hung bị lạc vào đầm của một người dân ở thành phố Hải Phòng.- Trước đó, anh Lương Văn Thế, trú tại Khu vực đường đê Ngự Hàm, Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng đã phát hiện một cá thể Vượn bị lạc vào đầm của nhà mình. Sau đó, gia đình bắt giữ và liên hệ với Vườn Quốc gia Cúc Phương để giao nộp.- Ngày 7/5, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương) đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Hải Phòng tiến hành xác minh và cứu hộ an toàn cá thể động vật này.- Trước đó, vào ngày 2/4/2024, Vườn Quốc gia Cúc Phương cũng đã cứu hộ 1 cá thể Vượn từ Hải Phòng. Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn 2 cá thể Vượn quý hiếm đã được cứu hộ và đưa về chăm sóc nuôi dưỡng tại Cúc Phương, nâng tổng số cá thể Vượn đang được nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo tồn tại Chương trình lên 29 cá thể.- Được biết, “Chương trình Bảo tồn các loài Linh trưởng quý hiếm của Việt Nam tại Vườn Quốc gia Cúc Phương” được xây dựng từ năm 1993, là dự án hợp tác giữa Vườn Quốc gia Cúc Phương và Hội động vật Frankfurt, Vườn thú Leipzig (Cộng hòa liên bang Đức).👉Hơn 30 năm qua, Chương trình đã tiến hành tái thả về tự nhiên 154 cá thể, được các chuyên gia đánh giá là Chương trình thành công nhất khu vực Đông Nam Á.Nguồn: Bảo vệ rừng và môi trường #PanNature #thienhien #vuonquocgia #cucphuong #vuonmaden #dongvatquyhiem #baoton #ninhbinh ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook · Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

Trên YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=hXH3ulZGzSo

Nghe Podcast

Chủ đề nổi bật

BBĐVHD biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu BĐKH bảo vệ môi trường Bảo vệ rừng bệnh truyền nhiễm cháy rừng corona Covid-19 cơ hội việc làm Dịch bệnh Hà Nội Hạn hán Khai thác khoáng sản khoáng sản khu công nghiệp lũ lụt Mê Kông Mưa bão Mưa lũ Mỹ Nghệ An ngà voi năng lượng tái tạo phá rừng plastic Quảng Nam rác thải nhựa SARS-CoV-2 sạt lở thiên tai Thủy điện Trung Quốc Trung Quốc vaccine xả thải Ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường ô nhiễm ĐBSCL ĐVHD đa dạng sinh học đại dịch động vật hoang dã Giấy phép số 134/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 07/10/2022 Trụ sở: NV31, Khu đô thị Trung Văn, p. Trung Văn, q. Nam Từ Liêm, Hà Nội ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn. Facebook Linkedin Mail Spotify Website © Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2024 MORE STORIES

Những bức ảnh ấn tượng về động vật hoang dã trong...

Quảng Trị: Tan hoang sau lốc xoáy

Chốn bình yên chim đậu

Đảo New Guinea

Cận cảnh vụ phá rừng nghiêm trọng xảy ra ở tỉnh...

Khám phá Bạch Mã

G-29DEB5NF3T

Từ khóa » Khỉ Mông Trắng