Ngan Hang Cau Hoi 1 Tiet Tin 7 Ki 1NH 0809 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.67 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _ HỌC KỲ I</b>
<b>TỔ: TỰ NHIÊN I</b> <b>MÔN: TIN HỌC - LỚP 7- TIẾT PPCT:…….</b>
Người ra đề: Lê Thị Phương TrâmNhững người tham gia thảo luận:1……….2……….
Hình thức kiểm tra(trắc nghiệm, tự luận):Trắc nghiệm và tự luậnKiểu đề(Chọn câu đúng nhất, chọn “Đ”, “S”) :Câu đúng nhấtMức độ(Biết, hiểu, vận dụng):Cả 3 mức độ
Tỉ lệ điểm giữa nội dung trắc nghiệm(TN) và Tự luận(TL) đề:7/3<i><b>Bộ đề gồm có 01 trang ghi Ma trận đề và …..tờ kèm theo, từ tờ số…… đến tờ số…..(kể cả đáp án và biểu điểm)</b></i><b>A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 1)</b>
MƠN TIN HỌC 7<b>Mức độ</b><b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự ln<b>Chương trình bảng tính 2</b>
<b> 1</b><b>2</b><b> 1</b><b>1</b><b> 1</b>5 3<b>Các thành phần chính </b>
<b>và dữ liệu trên trang </b><b>tính</b>
<b>1</b><b> 0.5</b><b> </b>
<b>1</b>
<b> 1</b> <b>1 0.5</b> <b>1 0.5</b> 4 2.5<b>Thực hiện tính tốn </b>
<b>trên trang tính</b> <b>1 0.5</b> <b>2 1</b> 3 1.5
<b>Sử dụng các hàm để </b><b>tính tốn</b><b>1</b><b> 0.5</b><b>1</b><b> 0.5</b><b>2</b><b> 1</b><b>1</b><b> 1</b>5 3<b>Tổng</b> 4 21 15 2.51 15 2.51 117 10<b>B/PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:</b>
<b>I/ Câu hỏi nhận biết:</b>
<b>*Câu 1: Bảng tính thường được dùng để:</b>
a/ Bảng điểm của lớp em b/ Bảng theo dõi kết quả học tập riêng của emc/ Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho trước d/ Tất cả đều đúng
<b>*Câu 2: Chương trình bảng tính cho phép:</b>
a/ Sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau b/ Vẽ hình minh hoạ
c/ Soạn thảo văn bản d/ Tất cả đều sai
<b>*Câu 3: Tập hợp các ô liền kề nhau gọi là:</b>
a/ Một ô b/ Một khối c/ Một nhóm d/ Một lớp<b>*Câu 4: Giao của hàng và cột gọi là:</b>
a/ Một cột b/ Một khối c/ Một ô d/ Một hàng<b>*Câu 5: Để sửa dữ liệu của một ô ta phải:</b>
a/ Nháy chuột vào ơ đó b/ Nháy nút phải chuột vào ơ đóc/ Nháy nút trái chuột vào ơ đó d/ Nháy đúp chuột vào ơ đó<b>Câu 6: Cách nhanh nhất để khởi động Microsoft Excel là:</b>
a/ Nháy Start <sub></sub> Microsoft Excel
b/ Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình nềnc/ Nháy chuột trên màn hình nền
d/ Cả a và b đều đúng
<b>Câu 7: Trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính thường có:</b>
a/ Các bảng chọn, các thanh công cụ, các nút lệnh thường dùng, cửa sổ làm việc chínhb/ Các bảng chọn các thanh công cụ, các nút lệnh thường dùng
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>d/ Các thanh công cụ, các nút lệnh thường dùng
<b>*Câu 8: Vùng gồm các hàng và các cột là miền làm việc chính của bảng tính gọi là:</b>a/ Ơ tính b/ Một khối c/ Một nhóm các ơ d/ Trang tính<b>*Câu 9: Hộp tên cho biết:</b>
a/ Nội dung của ô đang được chọn b/ Địa chỉ của ô đang được chọnc/ Công thức của ô đang được chọn d/ Dữ liệu của ô đang được chọn<b>*Câu 10: Nội dung của ô đang được chọn hiển thị ở đâu:</b>
a/ Thanh công thức b/ Hộp tên c/ Bảng chọn d/ Tất cả đều sai<b>*Câu 11: Địa chỉ của ô đang được chọn hiển thị ở đâu:</b>
a/ Thanh bảng chọn b/ Thanh công thức c/ Hộp tên d/ Tất cả đều sai<b>Câu 12: Một khối có thể có:</b>
a/ Một ơ b/ Nhiều hơn một ơ c/ Một hàng, một cột d/ Tất cả đều đúng<b>*Câu 13: Khi nhập một hàm vào ô tính, kí tự đầu tiên phải là:</b>
a/ Dấu nháy b/ Dấu bằng
c/ Dấu ngoặc đơn d/ Ô đầu tiên được tham chiếu đến<b>*Câu 14: Hàm tính tổng là hàm có tên:</b>
a/ SUM b/ COUNT c/ MIN d/ MAX
<b>Câu 15: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:</b>
a/ Tính tổng b/ Tìm số nhỏ nhất
c/ Tìm số trung bình cộng d/ Tìm số lớn nhất
<b>*Câu 16: Trong chương trình bảng tính có cơng cụ để thực hiện tính tốn theo cơng thức đã được</b>định nghĩa sẵn. Các cơng cụ đó chính là:
a/ Định dạng b/ Hàm
c/ Chú thích d/ Phương trình
<b>II/ Câu hỏi thông hiểu:</b>
<b>*Câu 1: Thao tác nháy chuột chọn một ô gọi là:</b>a/ Kích hoạt ô tính b/ Chọn ô tínhc/ Di chuyển ơ tính d/ Nhập dữ liệu
<b>*Câu 2: Ơ tính có viền đậm xung quanh để phân biệt với các ơ tính khác gọi là:</b>a/ Khối ơ b/ Ô tính đang được kích hoạt
c/ Ô tính được hiển thị d/ Tất cả đều sai
<b>*Câu 3: Nếu ô cần di chuyển tới ở gần ơ đang được kích hoạt ta có thể sử dụng:</b>a/ Chuột và các thanh cuốn b/ Các thanh cuốn
c/ Các phím mũi tên trên bàn phím b/ Con chuột
<b>Câu 4: Nếu ơ cần di chuyển tới nằm ngồi phạm vi màn hình ta có thể sử dụng:</b>
a/ Chuột và các thanh cuốn b/ Các phím mũi tên trên bàn phím
c/ Các nút lệnh d/ Các phím Ctrl, Alt
<b>*Câu 5: Chương trình bảng tính có khả năng xử lý các dạng dữ liệu:</b>a/ Dữ liệu số b/ Dữ liệu kí tự
c/ Dữ liệu thời gian d/ Tất cả đều đúng
<b>*Câu 6: Thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính, sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu </b>hoặc cơng thức trong ơ tính, đó là:
a/ Thanh công thức b/ Thanh tiêu đềc/ Thanh bảng chọn d/ Tất cả đều sai
<b>*Câu 7: Địa chỉ của khối gồm các ô nằm trên các cột C, D, E và nằm trên các hàng 2, 3, 4, 5 là:</b>a/ C2: E4 b/ C2 : E5 c/ D2 : E5 d/ C3 : E5
<b>Câu 8: Ô nằm ở cột F và hàng 8 là ô:</b>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>*Câu 9: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:</b>
a/ b/ c/ d/
<b>*Câu 10: Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta sử dụng lệnh:</b>a/ File <sub></sub> Save b/ File <sub></sub> Save As
c/ Save c/ File <sub></sub> New
<b>*Câu 11: Dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề nào trong ơ tính:</b>a/ Căn thẳng lề trái b/ Căn thẳng hai lề
c/ Căn thẳng lề phải d/ Căn giữa<b>Câu 12: Nháy chuột tại nút tên cột được gọi là:</b>a/ Chọn một cột b/ Chọn một hàngc/ Chọn một ô d/ Chọn một khối
<b>*Câu 13: Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài em sẽ thấy các kí hiệu </b>nào sau đây trong ô:
a/ * b/ ## c/ ? d/ $
<b>*Câu 14: Nếu thấy các kí hiệu ## trong ơ thì có nghĩa là gì?</b>
a/ Hàng chứa ơ đó có độ cao q thấp nên không hiển thị hết chữ sốb/ Công thức trong ô nhập sai
c/ Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số d/ Tất cả đều đúng<b>*Câu 15: Thay cho việc gõ địa chỉ của một ơ tính trong cơng thức em có thể:</b>a/ Gõ địa chỉ vào hộp tên b/ Nháy chuột để chọn ô đó
c/ Nháy chuột vào thanh công thức d/ Tất cả đều sai
<b>Câu 16: Khi nhập xong một công thức ở ơ tính em phải là gì để kết thúc:</b>a/ Nhấn Enter b/ Nháy chuột vào nút
c/Không thực hiện gì cả d/ Cả a và b đều đúng<b>*Câu 17: Cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?</b>a/ = SUM(4,A5,B5) b/ =SUM(4,A5,B5)c/ =sum(4,A5,B5) d/ =sum(4,a5,b5)
<b>*Câu 18: Cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?</b>a/ =SUM(4,A5,B5) b/ =SUM (4,A5,B5)c/ =sum(4,A5,B5) d/ =sum(4,a5,b5)
<b>*Câu 19: Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính có ích lợi là:</b>a/ Tính tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn b/ Có kiểu chữ đẹpc/ Có cách trình bày đẹp d/ Tất cả đều đúng<b>Câu 20: Để tính tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn ta có thể sử dụng:</b>a/ Cơng thức b/ Hàm c/ Phương trình d/ Cả a và b<b>III/ Câu hỏi vận dụng:</b>
<b>*Câu 1: Cụm từ G5 trong hộp tên </b> có nghĩa là:a/ Phím chức năng G5 b/ Phông chữ hiện thời là G5c/ Ô ở cột G hàng 5 d/ Ô ở hàng G cột 5
<b>*Câu 2: Để kích hoạt ơ D150 nằm ngồi phạm vi màn hình, ngồi cách dùng chuột và các thanh </b>cuốn em có thể:
a/ Gõ địa chỉ vào thanh công thức b/ Gõ địa chỉ D150 vào hộp tênc/ Nháy chuột tại nút tên cột D d/ Nháy chuột tại nút tên hàng 150<b>*Câu 3: Khi gõ địa chỉ khối B2:D4 vào hộp tên thì: </b>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><b>Câu 4: Khi khơng nhìn thấy ơ nào được kích hoạt trên màn hình ta có thể dựa vào thơng tin nào </b>sau đây để nói ngay ơ đang được kích hoạt:
a/ Thanh cơng thức b/ Địa chỉ hiển thị ở hộp tênc/ Thanh trạng thái d/ Cả a và b
<b>*Câu 5: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ơ C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô A2. Công</b>thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:
a/ (C2+D4)*A2 b/ D4+C2*A2
c/ =(D4+C2)*A2 d/=(D4+C2)A2
<b>*Câu 6: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ơ B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công </b>thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:
a/ =(E4+B2)*C2 b/ (E4+B2)*C2
c/ =(C2*(E4+B2) d/ (E4+B2)C2
<b>*Câu 7: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ơ A3 và D5, sau đó nhân với giá trị trong ô E4. Công</b>thức nào sau đây là đúng:
a/ (D5+A3)*E4 b/ =(D5+A3)*E4
c/ D5+A3*E4 d/ = (D5+A3)*E4
<b>*Câu 8: Trong các công thức sau công thức nào thực hiện được:</b>
a/ =D1>X5 (với D1=14; X5 = D1/2) b/ =(F3+G1)/E4 (với F3=12.5; G1 = 28; E4 = F5)c/ =A2-1 (với A2 là 2/30/2008) d/ Tất cả đều đúng
<b>Câu 9: Ở một ô tính có cơng thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 </b>thì kết quả trong ơ tính đó sẽ là:
a/ 10 b/ 100 c/ 200 d/ 120
<b>*Câu 10: Trong các công thức sau công thức nào không thực hiện được:</b>a/ =A5-1 (với A5 là 3/30/2008) b/ =A5-1 (với A5 là 2/30/2008)c/ =F3+D2 (với F3 = 5.5 ; D2 = 3) d/ =A5+1 (với A5 là 2/27/2008)
<b>*Câu 11: Ở một ơ tính có cơng thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 5, F7 = 10 , C2 = 3, A1 = </b>20 thì kết quả trong ơ tính đó sẽ là:
a/100 b/50 c/200 d/ Khơng thực hiện được
<b>Câu 12: Ở một ơ tính có cơng thức sau: =((G3+F7)/A2)*A1 với G3= 5, F7 = 10 , A2 = D4, A1 = </b>20 thì kết quả trong ơ tính đó sẽ là:
a/ 120 b/100 c/50 d/ Không thực hiện được
<b>*Câu 13: Kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính (như hình dưới) với</b>hàm sau: =SUM(A1:A3):
a/ 145 b/ 140 c/ 125 d/Không thực hiện được
<b>*Câu 14: Kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính (như hình dưới) với</b>hàm sau: =SUM(A1:A4):
a/ 145 b/ 140 c/ 125 d/Không thực hiện được
<b>*Câu 15: Kết quả của hàm tính giá trị trung bình (AVERAGE) trên trang tính</b>(như hình dưới) với hàm sau: =AVERAGE(A1:A4):
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>Câu 16: Kết quả của hàm tính giá trị trung bình (AVERAGE) trên trang tính (như hình dưới) với </b>hàm sau: =AVERAGE(A1:A2,A5):
a/ 37.5 b/ 75 c/38 d/25
<b>Câu 17: Kết quả của hàm tính giá trị lớn nhất (MAX) trên trang tính (như hình dưới) với hàm </b>sau: =MAX(A1,A5):
a/ 30 b/ 20 c/ 10 d/ 0
<b>*Câu 18: Kết quả của hàm tính giá trị lớn nhất (MAX) trên trang tính (như hình dưới) với hàm </b>sau: =MAX(A1:A4,30):
a/ 10 b/ 20 c/ 40 d/ Không thực hiện được
<b>Câu 19: Giả sử trong các ô A2 và B2 lần lượt chứa các số -5, -7. Kết quả của cơng thức tính sau </b>là bao nhiêu: =MIN(A2,B2,0):
a/ 0 b/ -5 c/ -7 d/ Tất cả đều sai
<b>Câu 20: Trong một bài tập tính tổng chi tiêu của gia đình, để tính tổng chi tiêu của cả gia đình </b>trong cả năm, trong các cơng thức sau công thức nào là phù hợp hơn cả:
a/ =B7+C7+…+L7+M7
b/ =B7+C7+D7+E7+F7+G7+H7+J7+K7+L7+M7c/ =SUM(B7,C7,D7,E7,F7,G7,H7,J7,K7,L7,M7)d/ =SUM(B7:M7)
<b>C/ PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN:</b><b>I/ Câu hỏi nhận biết</b>
<b>Câu 1: Cho biết tên Tiếng Việt và ý nghĩa của các nút lệnh sau trên thanh công cụ chuẩn của </b>Excel:
<b>Nút lệnh</b> <b>Tên Tiếng Anh</b> <b>Tên Tiếng Việt</b> <b>Ý nghĩa</b>
<b>Câu 2: Hãy cho biết các cách để chọn những đối tượng tương ứng sau đây: </b>
<b>Để chọn</b> <b>Dùng bàn phím</b> <b>Dùng chuột</b>
A1 Gõ vào hộp tên: A1 Nháy vào ô A1
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>A1, A2, A3, A4A1, B3
A1, A2, A3, B1, B2, B3
<b>Câu 3: Xác định đúng kiểu dữ liệu trong mỗi ơ tính Excel dưới đây :</b>
<b>Dữ liệu</b> <b>Kiểu dữ liệu</b>
VietNam13.55/15/200810:20PM
<b>Câu 4: Trong bảng tính sau có những trang tính nào? Trang tính nào đang được kích hoạt? Ơ tính</b>nào đang được kích hoạt? Xác định địa chỉ của khối đang được chọn trong hình:
<b>II/ Câu hỏi thông hiểu:</b>
<b>Câu 1: Hãy điền tên các đối tượng trên màn hình Excel dưới đây bằng cách chọn từ hoặc cụm từ </b>thích hợp trong danh sách: thanh tiêu đề, thanh cơng thức, ơ tính đang được chọn, tên hàng, tên <i>cột, trang tính, thanh cơng cụ, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, tên trang tính</i>
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>6
<b> </b> 10
7
<b> </b> 8 9
<b>Câu 2: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel có những gì? Liệt kê những điểm </b>giống nhau và khác nhau của màn hình Word và Excel.
<b>Câu 3: Có mấy cách di chuyển trên trang tính? Nêu rõ khi nào thì sử dụng cách đó?</b><b>Câu 4: Hãy nêu ích lợi của chương trình bảng tính?</b>
<b>III/ Câu hỏi vận dụng:</b>
<b>Câu 1: Hãy cho biết kết quả của hàm tính tổng (SUM) trên trang tính trong hình</b>sau:
1/ =SUM(A1:A3)2/ =SUM(A1:A4)3/ =SUM(A1:A3,150)4/ =SUM(A1+A4,A2,A5)
<b>Câu 2: Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị trung bình (AVERAGE) trên trang tính trong </b>hình sau:
1/ =AVERAGE(A1:A4)2/ =AVERAGE(A1:A4,200)3/ =AVERAGE(A1:A5)4/ =AVERAGE(A1:A2,A5)
<b>Câu 3: Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị lớn nhất (MAX) trên trang tính</b>trong hình sau:
1/ =MAX(A1:A3)2/ =MAX(A1:A4,200)3/ =MAX(A1,A4)4/ =MAX(A1:A2,A5)
<b>Câu 4: Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá trị nhỏ nhất (MIN) trên trang</b>tính trong hình sau:
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>3/ =MIN(A1,A4)4/ =MIN(A1:A2,A5)
<b>D/ ĐÁP ÁN:</b><b>I/ PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN:</b>
<b> 1/ Câu hỏi nhận biết:</b>
1 - d 2 – a 3 - b 4- c 5 - d 6 – b
7 – a 8 – d 9 – b 10- a 11 – c 12 – d
13 – b 14 – a 15 – c 16 – b
<b> 2/ Câu hỏi thông hiểu:</b>
1 – a 2 – b 3 – c 4 – a
5 -d 6 - a 7 -b 8 - c
9 – a 10 – b 11 – c 12 – a 13 – b 14 – c
15 – b 16 – d 17 – a 18 – b 19 – a 20 – b
<b> 3/ Câu hỏi vận dụng:</b>
1 – c 2 – b 3 – d 4 – b 5 – c 6 – a
7 – b 8 – a 9 – b 10 – b 11 – a 12 – d
13 – a 14 – d 15 – b 16 – a 17 – b 18 – c
19 – c 20 – d
<b>II/ PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN:</b><b>1/ Câu hỏi nhận biết:</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>Nút lệnh</b> <b>Tên Tiếng Anh</b> <b>Tên Tiếng Việt</b> <b>Ý nghĩa</b>
NewSave
Print PreviewUndo
Trang tính mớiLưu
Xem trước trang inHuỷ bỏ
Mở một File mới
Ghi trang tính đang mở lên đĩa Xem trang tính trước khi in
Huỷ bỏ thao tác vừa mới thực hiệntrước đó
<b>Câu 2: </b>
<b>Để chọn</b> <b>Dùng bàn phím</b>
(Gõ vào hộp tên)
<b>Dùng chuột</b>
A1 Gõ vào hộp tên: A1 Nháy vào ô A1
A1, B1 A1 : B1 Nháy vào ô A1, kéo thả đến ô
B1
A1, A2, A3, A4 A1 : A4 Nháy vào ô A1, kéo thả đến ô
A4
A1, B3 A1, B3 Nháy chuột vào ô A1, nhấn giữ
phím Ctrl và nháy vào ơ B3A1, A2, A3, B1, B2, B3 A1:B3 Nháy vào ô A1, kéo thả đến ô
B3<b>Câu 3: </b>
<b>Dữ liệu</b> <b>Kiểu dữ liệu</b>
VietNam Dữ liệu kiểu kí tự
13.5 Dữ liệu kiểu số
5/15/2008 dữ liệu kiểu thời gian
10:20PM Dữ liệu kiểu thời gian
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>- Trang tính đang được kích hoạt là điểm tốn.- Ô tính đang được kích hoạt là C3
- Khối đang được chọn là C3 : H17<b>2/ Câu hỏi thông hiểu:</b>
<b>Câu 1: 1 – Thanh tiêu đề;</b> 2 – Thanh công cụ; 3 – Thanh công thức; 4 – Thanh bảng chọn5 – Tên cột; 6 – Trang tính; 7 – Tên hàng; 8 – Thanh trạng thái
9 – Tên trang tính; 10- Ơ tính đang được chọn
<b>Câu 2: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính có: Thanh tiêu đề, thanh cơng cụ, thanh </b>bảng chọn, trang trính, tên cột, tên hàng, tên các trang tính, thanh trạng thái, ô tính, hộp tên, thanhcông thức.
Điểm khác biệt giữa màn hình Word và Excel là: Màn hình làm việc của Excel ngồi những thành phần giống màn hình Word thì cịn có thêm: Bảng chọn Data, hộp tên, thanh cơng thức, tênc ột, tên hàng, trang tính, ơ tính
<b>Câu 3: Có 2 cách di chuyển trên trang tính:</b>
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím khi ơ cần di chuyển đến nằm gần ơ đang được kích hoạt.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn khi ô cần di chuyển đến nằm ngồi phạm vi màn hình.<b>Câu 4: Ích lợi của chương trình bảng tính là:</b>
- Việc tính tốn được thực hiện tự động
- Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính tốn cũng được cập nhật tự động- Có các cơng cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt
- Có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh hoạ trực quan<b>III/ Câu hỏi vận dụng:</b>
<b>Câu 1: a/ 75; </b> b/ Lỗi ; c/225 d/ Lỗi
<b>Câu 2: a/ 62.5</b> b/ 90 c/ 62.5 d/ 37.5
<b>Câu 3: a/ 40</b> b/ 200 c/ 40 d/ 30
</div><!--links-->Từ khóa » G5 đang Nằm Trên Cột Nào Và Hàng Nào
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là: Phím Chức Năng G5 - Khóa Học
-
A. Phím Chức Năng G5. B. Phông Chữ Hiện Thời Là G5. C. Ô ở Cột G ...
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là: - Hoc247
-
Cụm Từ “G5” Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là:A. Phím Chức Năng G5
-
Cụm Từ G5 Trong Hợp Tên Có Nghĩa Là
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là
-
Cụm Từ “G5” Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là...
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có...
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là Gì? - Bài Tập Tin Học Lớp 7 - Lazi
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là - .vn
-
Đề Thi Học Kì 1 Tin Học Lớp 7 Có đáp án (4 đề) - Haylamdo
-
Cụm Từ G5 Trong Hộp Tên Có Nghĩa Là Gì? - TopLoigiai
-
Hướng Dẫn Và Ví Dụ để Sắp Xếp Và Lọc Dữ Liệu Theo Màu
-
KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TIN HỌC 7 - Quizizz