Ngành Ngọc Lan (magnoliophyta) Và Lớp Ngọc Lan (magnoliopsida)

1/5 - (1 bình chọn) ngành ngọc lan (magnoliophyta)
cây ngọc lan

ngành ngọc lan bao gồm những thực vật có rễ, thân,mạch dẫn nhựa và sinh sản bằng hoa, quả ,hat. Hạt ở đay khác nganh hạt trần là được che chở bởi quả khép kín

Đặc điểm

Hạt trần: có 2 nhân: 1 nhân dinh dưỡng to, hình tròn trương đương với nguyên tản đực. 1 nhân sinh sản nhỏ hơn, thường thấu kính mới nhìn thấy, tương đương túi tinh. Nhân này sẽ có 2 giao tử đực không có roi. nhụy : bộ phận cái của hoa,cấu tạo bởi những lá biến đổi gọi là lá noãn. các lá noãn khép lại tạo thành 1 khoang kín gọi là bầu.trên bầu có vòi và đầu nhụy để tiếp nhận hạt phấn (giao tử đực). Hạt phán rơi trên đầu nhụy,đén noãn để gặp giao tử cái. sự thụ tinh kép: khi ông đãn phán vào đến túi phôi, nhân dinh dưỡng của hạt phấn thoái hóa,chỉ còn lại 2 giao tử đực do nhân sinh sản tạo ra.1 trong 1 giao tử đực đến phối hợp với noãn càu tạo thành hợp tử lưỡng tính, về sau hình thành cây mầm của cây. gaio tử đực thứ 2 phối hợp với nhân cấm 2 của túi phôi tạo ra nhân mang bộ gen 3n, khởi đầu của nội nhũ.

sau khi thụ tih bầu biến thành quả, noãn thành hạt,trong lúc các bộ phận khac của hoa héo và rụng đi

Phân loại về phân loại ngành ngọc lan, có nhiều hệ thống của các tác giả khác nhau.theo hệ thống phân loại của armen Takhtajan 1997 và có tham khảo hệ thống phân lại năm 1987.theo lối tiến hóa của ngành ngọc lan.

trong các hướng tiến hoa, chuyên hoa như trên,cần chú ý tới có 2 loại dãy tiến hóa : loại 2 chiều và loại 1 chiều

Thuộc loại dãy 2 chiề như lá có thể tiến hóa từ lá đơn đén lá kép hay ngược lại, từ lá kép lại trở thành lá đơn. Nhị từ nhều giảm xuống ít,rồi từ ít tăng lên nhiều. Lối thụ phấn nhờ sâu bọ, hoặc từ cây gôc tiến lên thân cở ,rồi từ thân cỏ lại chuyển sang cây gỗ thứ sinh.

Thuộc loại dãy tiến hóa 1 chiều như mặt ngăn cảu cá yếu tố mạch hình thang chuyển sang mặt ngăn của các yêu tố mạch đơn. Nhị từ nhiều giảm xuống ít,rồi từ ít tăng lên nhiều.nhưng từ mặt ngăn đơn không bao giờ có thể cho ra mặt ngăn hình thang được. Trong sự tiến hóa của hạt phấn,từ 1 rãnh cho ra hạt phấn 3 rãnh, nhiều rãnh,nhiều lỗ, một lỗ chứ không thể tiến hóa ngược lại.

những tính chất tiến hóa 1 chiều là các tiêu chuẩn đáng tin cậy để xây dựng hệ thông sinh.

theo hệ thông phân loại của armen takhtajan, ngành ngọc lan được chia thành 2 lớp:

_lớp ngọc lan hay lớp song tử  diệp hay lớp 2 lá mầm.

_lớp hành hay lớp đơn tử diệp hay lớp 1 lá mầm.

Lớp ngọc lan (magnolopsida)

đặc điểm

cây mầm : có 2 lá mầm.rễ : rễ mầm cho ra nhiều rễ chính của cây. Rễ này phát triển manh hơn các rễ phụ,nên rễ cây ngọc lan thường thuộc loại rễ trụ và có cấu tạo cấp 2.thân: thường có nhiều nhành và có cấu tạo cấp 2. Thân cấp 1 chỉ có 1 vòng libe-gỗ. Ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt như ở họ hồ tiêu. Lá : hình dạng của phiến và kiểu gân lá rất biến thiên,nhưng kiểu gân song song hiêm gặp.lá thường có cuống.bẹ lá ít phát triển trừ 1 vài họ như họ hoa tán. Hoa thông thường hoa mẫu 5 hay mẫu 4 với 2 lá bắc con ở 2 bên.Hoa mẫu 3 chỉ gặp ở những họ thực vật cổ như họ na.

 

 

Từ khóa » đặc điểm Của Rễ Cây Lớp Ngọc Lan