Ngày 22/6 ở Nửa Cầu Bắc Xuất Hiện Hiện Tượng Gì ?A,Ngày Dài Suốt ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay ๖ۣۜL๖ۣۜO๖ۣۜV๖ۣۜE ๖ۣۜY๖ۣۜ... 25 tháng 10 2018 lúc 18:19Ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc xuất hiện hiện tượng gì ?
A,Ngày dài suốt 24 giờ
B,Đêm dài suốt 24 giờ
C,Không có gì xảy ra
Vì ko có môn Địa nên mk chọn Toán nhé
Lớp 6 Toán Những câu hỏi liên quan- Phụng nèk
A. Ngày dài hơn đêm
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy MOON:......."Love You" :... 6 tháng 1 2021 lúc 19:15A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Nho cou...:(((
ngày 22/6 tại Chí tuyến Bắc có hiện tượng gì? |
| A. Ngày đêm bằng nhau. | B. Ngày dài, đêm ngắn. |
| C. Ngày ngắn, đêm dài. | D. Đêm dài 24 tiếng. |
Chọn B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Vương Hương Giang 21 tháng 12 2021 lúc 14:17- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- quả sung
Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau
nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:Ngày 22/6 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm. Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày. Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày. Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/61.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. - Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độĐộ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 6 1 Gửi Hủy Tuyến Phan Thị 4 tháng 11 2017 lúc 17:36dài thế hả bn?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy PRO KAITO 26 tháng 10 2019 lúc 8:48bạn viết văn hả bạn?
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Dinh Quang Vinh 26 tháng 10 2019 lúc 20:03viết dài thế này thì thành văn rồi còn gì
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Gia Bảo
Nơi nào sau đây có hiện tượng ngày/đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Vòng cực
D. Cực
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 19 tháng 8 2019 lúc 12:50Đáp án D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- CCCPIA
Ở nửa cầu Bắc, từ ngày 24/9 đến ngày 20/3 hiện tượng ngày – đêm diễn ra như thế nào?
Ngày ngắn hơn đêm.
Ngày dài hơn đêm.
Ngày dài 24 giờ.
Ngày và đêm bằng nhau.
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 3 0 Gửi Hủy Sunn 30 tháng 12 2021 lúc 14:12Ngày ngắn hơn đêm.
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Minh Anh 30 tháng 12 2021 lúc 14:12A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy qlamm 30 tháng 12 2021 lúc 14:12Ngày ngắn hơn đêm.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Mỹ Anh
Giải thích tại sao các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Trái đất 1 0 Gửi Hủy Sáng 29 tháng 10 2016 lúc 11:11Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:
- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."
- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Đúng 0 Bình luận (7) Gửi Hủy- Chu Thị Dương
Câu 6. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ? A. Xích đạo.B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam.D. Vòng cực.
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của... 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 23 tháng 12 2023 lúc 21:26Chọn D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phongg 23 tháng 12 2023 lúc 21:34Cực là nơi có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm
Vậy Chọn D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- supperidol
nội dung nào sau đây không đúng với hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa?A. càng xa xích đạo thì chênh lệch ngày, đêm càng lớnB.càng gần xích đẹo thì chênh lệch ngày, đêm càng lớnC. ở hai cực có ngày, đêm kéo dài suốt 6 tháng liên tụcD. ở khu vực xích đạo ngày, đêm luôn bằng nhau
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 16 0 Gửi Hủy Jie_굽 2 tháng 3 2022 lúc 15:13D. ở khu vực xích đạo ngày, đêm luôn bằng nhau
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy qlamm 2 tháng 3 2022 lúc 15:13D
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hồng 2 tháng 3 2022 lúc 15:13B
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Gia Bảo
Dựa vào hình 25, cho biết:
+ Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A', B' ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và 22-12
+ Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo
Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 19 tháng 7 2019 lúc 10:25
- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.
- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Trong Ngày 22-6 ở Nửa Cầu Bắc
-
Ở Nửa Cầu Bắc, Ngày 22 Tháng 6 Là Ngày: Hạ Chí Thu Phân - Khóa Học
-
Vào Ngày 22 Tháng 6, Nửa Cầu Bắc Là Mùa Gì, Nửa ...
-
Ở Nửa Cầu Bắc, Ngày 22 Tháng 6 Là Ngày? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Ở Nửa Cầu Bắc, Ngày 22 Tháng 6 Là Ngày: - Mai Trang - Hoc247
-
Ở Nửa Cầu Bắc, Ngày 22 Tháng 6 Là Ngày: A. Đông Chí...
-
Vào Ngày 22/6 ở Nửa Cầu Bắc Và Ngày 22/12 ở Nửa Cầu Nam Là Ngày?
-
Ở Nửa Cầu Bắc, Vào Ngày 22-6 Có Hiện Tượng Gì?Ngày Dài Hơn đêm ...
-
Ở Nửa Cầu Bắc, Ngày 22 Tháng 12 Là Ngày A. Thu Phân. B. đông Chí ...
-
Ở Bán Cầu Bắc Ngày 22 6 Có Thời Gian Bán đêm Diễn Ra Thế Nào
-
Quan Sát Hình 7.1 Và đọc Thông Tin Trong Bài, Em Hãy Cho Biết
-
Vào Ngày 22 Tháng 6, Nửa Cầu Bắc Là Mùa Gì, Nửa ...
-
Hệ Quả Chuyển động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời - Haylamdo
-
Ngày 22/12 ở Nửa Cầu Bắc Có Hiện Tượng? - Tạo Website
-
[ĐÚNG] Ở Nửa Cầu Bắc, Ngày 22 Tháng 6 Là Ngày: - Top Tài Liệu