NGÀY TẾT, NÓI VỀ NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẶC SẮC ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ Trang nhất
- Giới thiệu
- Lời chào mừng
- Vị trí địa lý, địa hình
- Chức năng nhiệm vụ
- Danh bạ Điện thoại - Email
- Thư điện tử
- Ban biên tập
- Cơ cấu tổ chức
- Huyện ủy
- Thường trực Huyện ủy
- Ban thường vụ Huyện ủy
- Văn phòng Huyện ủy
- Các Ban Đảng
- HĐND Huyện
- Lãnh đạo HĐND huyện
- Các Ban của HĐND Huyện
- Đại biểu HĐND Huyện
- UBND Huyện
- Lãnh đạo UBND Huyện
- Thành viên UBND Huyện
- Dân vận - Đoàn thể
- Mặt trận và Các tổ chức Đoàn thể
- Hội CTĐ
- Mặt trận và Các tổ chức Đoàn thể
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Huyện
- Văn phòng HĐND và UBND huyện
- Phòng TC - KH
- Phòng KT-HT
- Phòng LĐTBXH
- Phòng Nội vụ
- Phòng NN&PTNT
- Phòng Tư pháp
- Phòng VHTT
- Phòng GDĐT
- Phòng TN-MT
- Phòng Dân tộc
- Phòng Y tế
- Thanh tra
- Các đơn vị sự nghiệp thuộc Huyện
- Trung tâm VH-TT-Thể thao
- Ban QLDA - TTPTQĐ
- Ban QLRPH
- Trung tâm dịch vụ NN
- Trung tâm HNDN
- Các cơ quan, đơn vị
- Ban QLRĐD An toàn
- Trung tâm y tế
- Văn phòng ĐKQSDĐ
- Bảo hiểm xã hội
- Hạt Kiểm Lâm
- Ban CHQS
- Chi cục thuế
- Bưu điện
- Công an
- Ngân hàng CSXH
- Trường PTDTNT,THCS,THPT
- Trường THPT An Lão
- Thi hành án
- Trung tâm chính trị
- Kho bạc
- Huyện ủy
- Tin tức
- Kinh tế
- Văn hóa - Xã hội
- Xây dựng Đảng - Đoàn thể
- Xây dựng Chính quyền
- An ninh - quốc phòng
- Tin từ các xã - thị trấn
- Văn bản,chính sách mới
- Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp trên địa bàn Huyện
- Cụm công nghiệp
- Chính sách khuyến khích đầu tư
- Kết quả thực hiện Kế hoạch vốn đầu tư
- Thông tin, quy hoạch
- Cải cách hành chính
- Đường dây nóng
- Báo cáo
- Văn bản chỉ đạo
- Đánh giá xếp loại
- Bộ tiêu chí đánh giá
- Kênh ISO
- Tin bài cải cách hành chính
- Cải cách hành chính
- Du lịch
- CT MT QUỐC GIA
- XD Nông thôn mới
- Giảm nghèo bền vững
- PTKTXH vùng ĐB DTTS-Miền núi
- Hỏi đáp
- ENGLISH
- Trang nhất
- Tin Tức
- VĂN HÓA - XÃ HỘI
Huyện An Lão hiện có 03 dân tộc chính đang sinh sống là Kinh, Hrê và Ba Na với 8.848 hộ gồm 31.973 nhân khẩu. Ông Đinh Văn Phú-Phó Chủ tịch UBND huyện An Lão đã có nhận xét: “ Mỗi dân tộc trên địa bàn huyện có một kho tàng văn hóa rất phong phú và đa dạng như Lễ hội văn hóa, thể thao; các nghi lễ cưới, cúng làng, cúng con nước; hát ru, hát dân ca dân vũ, dân nhạc; nhạc cụ cồng chiêng. Và đặc biệt là trang phục của người Hrê, Ba Na mang màu sắc, hoa văn truyền thống độc đáo. Vào mùa lễ hội, ngày tết và ngay cả trong đời sống sinh hoạt cộng đồng thường ngày, những bộ trang phục truyền thống và làn điệu Ta lêu, Ka choi, Hmon của người Hrê, Ba Na lại có dịp thể hiện. Những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước nên đời sống của người dân trong huyện từng bước được cải thiện và phát triển khá, bản sắc văn hóa dân tộc được tôn vinh, bảo tồn và phát huy. Đặc biệt, mới đây huyện An Lão đã triển khai thực hiện Kế hoạch (bảo tồn và phát huy làn điệu Ta lêu, Ka choi của người Hrê, Ba Na, đồng thời phục dựng, hoàn thiện trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Ba Na) nhằm góp phần tích cực trong công tác xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch…”.
- Trang phục của người Hrê, Ba Na
Sống giữa núi rừng bạt ngàn, những đường nét hoa văn trong trang phục của người Hrê, Ba Na An Lão cũng hòa quyện cùng với thiên nhiên, mang hơi thở đại ngàn. Nhìn chung, đàn ông mặc áo chui đầu, cổ xẻ, hở ngực, cộc tay, đóng khố hình chữ T. Phụ nữ mặc áo chui đầu, không xẻ cổ kết hợp với váy. Váy của phụ nữ Hrê, Ba Na chỉ là một tấm vải đen hoặc xanh được quấn quanh thân dưới. Trong các ngày lễ, tết trang phục của người, Hrê, Ba Na có phần sặc sỡ hơn.
Với lối tư duy đơn giản, các hoa văn trong trang phục của người Ba Na là những hình khối đối xứng mang tính biểu tượng cao. Họa tiết đối xứng phản ánh quan niệm về vũ trụ, trời - đất, âm – dương, lấy thiên nhiên làm hình mẫu. Mỗi tấm thổ cẩm được làm ra là một bức tranh thiên nhiên thu nhỏ từ những nét cách điệu của hình học không gian. Màu đỏ biểu hiện cho màu của lửa, của máu, tượng trưng cho sức sống, sự vươn lên, niềm đam mê, tình yêu và khát vọng, được nhuộm bằng nhựa cây Kxang, Kơ bai. Màu vàng biểu hiện cho ánh sáng mặt trời, sự kết hợp hài hòa giữa con người và tự nhiên, được nhuộm bằng củ nghệ hay màu của cây Kmếch. Màu xanh biểu hiện cho màu da trời, màu của cây lá được nhuộm bằng nhựa cây Truông nhây hay cây Kpai…Còn trang phục của người Hrê đơn điệu hơn chỉ có 03 màu đen, xanh trơn hoặc hồng. -Làn điệu dân ca Hrê, Ba Na Những làn điệu dân ca Ta lêu, Ka choi của người Hrê, Hmon của người Bana ngày nay ở An Lão chỉ còn lại qua truyền miệng và trí nhớ của người già nên đã bị mai một khá nhiều. Tuy nhiên số lượng những bài dân ca Hrê, Ba Na được sưu tầm và bảo tồn cho đến nay vẫn còn khá phong phú và đặc sắc. Dân ca Hrê, Ba Na ngoài giá trị văn học, âm nhạc, còn có giá trị về lịch sử, xã hội và dân tộc. Ở An Lão bây giờ còn rất ít người hát được những làn điệu Hmon (hay còn gọi là sử thi). Hầu hết những làn điệu Ta lêu, Ka choi, Hmon đều kể cho dân làng và con cháu nghe về chuyện ngày xưa người Hrê, Ba Na xuống núi, cùng nhau lập làng, chống lại thú rừng, mở rộng sản xuất, chăn nuôi; chuyện về những già làng đã anh dũng đứng lên chống lại những nghiệt ngã của thiên nhiên, chống lại kẻ thù, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng, ca ngợi tình yêu lứa đôi thủy chung, son sắc… Những ngày hội vui, khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, dân làng không phân biệt già trẻ, gái, trai, tất cả tay nắm tay nhau, dập dìu nhảy múa, thăng hoa cùng điệu xoang để đất trời và con người hòa quyện làm một… Chị Tuyết (Hrê) ở làng Đất Dài, người đã có hơn 30 năm tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao do địa phương các cấp tổ chức, mang lại cho địa phương nhiều thành tích đáng ghi nhận. Chị Tuyết bộc bạch: “Để góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của người H’Rê, bản thân tôi đã tự sáng tác nhiều bài hát mang làn điệu của người H’Rê để truyền dạy cho con cháu trong làng. Đặc biệt, gần đây được Ban Dân tộc tỉnh tặng một bộ cồng chiêng cho làng, đích thân tôi đã đứng ra dạy cho các cháu cách đánh chiêng, đánh cồng, múa theo từng làn điệu của người H’Rê, đồng thời truyền đạt những kinh nghiệm hay cho dân làng, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc mình…”. - Hòa tấu cồng chiêng Cồng chiêng là nhạc cụ được làm bằng đồng thau, hình tròn có đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm. Một dàn cồng chiêng của người Hrê, Ba Na thường có 3 chiếc cồng lớn, ở giữa có núm và 5 đến 10 chiếc chiêng rẹt nhỏ hơn. Khi diễn tấu, người ta dùng dùi gỗ quấn vải mềm để đánh. Cồng càng to thì tiếng càng trầm, còn những chiêng càng nhỏ thì âm thanh càng cao. Mỗi bài cồng chiêng gồm nhiều bè, mỗi cá nhân sử dụng một cái cồng hoặc chiêng. Trong các dịp lễ hội, tiếng cồng chiêng luôn rộn ràng, nhịp nhàng, tinh tế và âm vang cả núi rừng. Âm nhạc cồng chiêng của người Hrê, Ba Na đã góp phần làm phong phú không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, là một trong những thành tố để Uỷ ban Văn hoá Khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc ( UNESCO ) công nhận là di sản văn hóa thế giới. -Nghi thức mời rượu. Từ lâu, rượu cần đã là thức uống không thể thiếu đối với đồng bào Hrê, Ba Na nơi đây, nhất là trong các dịp lễ hội, Tết cổ truyền, tiếp khách, khi vui cũng như lúc có chuyện buồn … Rượu cần làm từ gạo lúa, nếp, bắp hay củ mì, được ủ men trong các chóe bằng sành, chóe càng có giá trị thì rượu càng ngon, dùng để cúng Giàng hay tiếp khách quí; chóe to nhưng bình thường (không phải chóe quí) dùng để tiếp khách phương xa; chóe nhỏ thường dùng trong dịp lâu ngày gặp bạn;... Đầu tiên chủ nhà mời khách đến nắm cần và xói phép, báo cho Giàng biết hôm nay nhà có khách. Lúc cúng xói cần rượu luôn quay về hướng mặt trời mọc mang ý nghĩa nhờ thần linh đến từ phía đông phù hộ cho cả chủ lẫn khách luôn mạnh khỏe, cái chân luôn cứng cáp để đi rừng, hay lội sông, lội suối; luôn được an toàn, may mắn khi tham gia giao thông và cùng làm ăn phát đạt hơn… -Nghi thức đốt lửa Từ trong đời sống tâm linh, lửa đóng một vai trò quan trọng trong ngày trong đời sống của người Hrê, Ba Na. Theo quan niệm cổ truyền, đồng bào nơi đây luôn tin tưởng vào Thần Lửa – vị thần hiện thân cho may mắn, phù hộ cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngọn lửa sáng lên giữa núi rừng, thắp sáng mọi ngõ ngách tối tăm, ngọn lửa mang hơi ấm cho từng người để con người đến gần với nhau hơn trong sự ấm áp tình người… !Tác giả bài viết: Hoàng Nam Quốc
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết TweetNhững tin mới hơn
-
An Lão: Trần Văn Thọ - Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy- Chủ nhiệm Ủy Ban kiểm tra tỉnh ủy thăm tặng quà Tết gia đình chính sách tiêu biểu
(26/01/2022) -
An Lão: người dân trong huyện được hưởng tết cổ truyền bình yên.
(08/02/2022) -
TẾT TRỒNG CÂY XUÂN NHÂM DẦN 2022
(08/02/2022) -
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2021 - 2025
(11/02/2022) -
Quy định mới: Từ ngày 15/2/2022, Người có công được miễn, giảm tiền sử dụng đất
(16/02/2022) -
Cần thực hiện ngay 4 việc này nếu không may bị F0
(25/02/2022) -
Chỉ đạo tại cuộc họp bàn giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 huyện An Lão
(28/02/2022) -
An Lão thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo
(28/02/2022) -
LÃNH ĐẠO UBND HUYỆN THĂM, CHÚC MỪNG NGÀNH Y TẾ NHÂN KỶ NIỆM 67 NĂM NGÀY THẦY THUỐC VIỆT NAM (27/02/1955-27/02/2022)
(28/02/2022) -
Quản lý chặt chất thải từ các F0 mắc Covid-19 điều trị tại nhà
(01/03/2022)
Những tin cũ hơn
-
Để An Lão đón Xuân mới Nhâm dần 2022 an lành, trọn vẹn.
(24/01/2022) -
Hội CTĐ tỉnh và Công ty TNHH xổ số kiến thiết Bình Định tổ chức tặng quà “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” xuân Nhâm Dần 2022 tại Thôn 3, xã An Trung
(24/01/2022) -
UBND huyện triển khai nhiệm vụ công tác y tế năm 2022.
(17/01/2022) -
Thông báo Phiên giao dịch việc làm “trực tuyến” do Trung tâm Dịch vụ việc làm tổ chức vào lúc 8h00 ngày 14/01/2022
(11/01/2022) -
An Lão: Triển khai thực hiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
(11/01/2022) -
An Lão: Tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Nhâm Dần 2022 vui tươi, phấn khởi, an toàn, tiết kiệm
(11/01/2022) -
Kết luận của Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 huyện An Lão.
(06/01/2022) -
Trường cao đẳng y tế Bình Định và công ty cổ phần cấp thoát nước Binh Định thăm và tặng quà cho bà con nhân thôn 1 xã An Trung (đơn vị kết nghĩa)
(06/01/2022) -
Thông báo nghỉ Tết Dương lịch năm 2022 và treo cờ Tổ quốc
(30/12/2021) -
Lễ trao tặng nhà tình thương cho Người khuyết tật
(30/12/2021)
- Đang truy cập7
- Hôm nay168
- Tháng hiện tại344,441
- Tổng lượt truy cập9,867,070
- An Lão quê mình ơi
- Tiềm năng du lịch An Lão
- An Lão- Bình Định. Quê tôi
- Video về quê hương
- Kết luận về việc thanh tra trách nhiệm thủ trưởng trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống...
- Kết luận về việc thanh tra trách nhiệm thủ trưởng trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống...
- Quy chế đấu giá khu dân cư Sông Lấp
- Về việc xử lý tình trạng học sinh chưa đủ tuổi điều khiển xe máy trên 50 cm3 trên địa bàn tỉnh
- Quy chế cuộc đấu giá (Khu dân cư Thôn 2)
Từ khóa » Trang Phục Truyền Thống Của Người Bana
-
Người Ba Na – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trang Phục Truyền Thống Của Dân Tộc Ba Na - Wiki Phununet
-
Trang Phục Truyền Thống Của Dân Tộc Ba Na - Họa Tiết độc đáo
-
Những Họa Tiết độc đáo được Trang Trí Trên Trang Phục Của Người Ba ...
-
Họa Tiết Trên Trang Phục Của Người Ba Na (Mạc Điệp Dũng)
-
Trang Phục Ba Na - Hơi Thở đại Ngàn - Dân Việt
-
Người Thổi Hồn Vào Trang Phục Ba Na - Báo KonTum Online
-
Trang Phục Nam Dân Tộc Bana, Trang Phục Truyền Thống Của ...
-
Nỗ Lực Bảo Tồn, Phát Huy Nét đẹp Trang Phục Truyền Thống H'rê, Bana
-
[PDF] VẬT CHẤT CỦA DÂN TỘC BA NA TỈNH KON TUM
-
Người Ba Na - Trang Tin điện Tử Của Ủy Ban Dân Tộc
-
Thầy Giáo Trẻ “giữ Lửa” Nghề Dệt Thổ Cẩm Của Người Ba Na