NGHỊ ĐỊNH 85/2009/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2009,Sủa ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
NGHỊ ĐỊNH 85/2009/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2009,Sủa đổi bởi 68/2012/NĐ-CP, HƯỚNG DẪN LUẬT ĐẤU THẦU VÀ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 88 trang )

MỤC LỤC NGHỊ ĐỊNH 85/2009/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2009Sủa đổi bởi 68/2012/NĐ-CP(Hiệu lực từ 01/12/2009)Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG..........................................................................4Điều 1. Phạm vi điều chỉnh........................................................................................................4Điều 2. Giải thích từ ngữ............................................................................................................5Điều 3. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu..............................................................................6Điều 4. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế......................................................................................7Điều 5. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu...................................................................7Điều 6. Chi phí trong đấu thầu...................................................................................................9Điều 7. Báo Đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu...................................................9Điều 8. Quy định về thời gian trong đấu thầu..........................................................................10Chương II KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU...............................................................................10Điều 9. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu.....................................................................................10Điều 10. Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu...............................................11Điều 11. Trình duyệt kế hoạch đấu thầu..................................................................................12Điều 12. Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu..............................................................14Chương III SƠ TUYỂN NHÀ THẦU...............................................................................14Điều 13. Áp dụng sơ tuyển......................................................................................................14Điều 14. Trình tự thực hiện sơ tuyển.......................................................................................15Chương IV ĐẤU THẦU RỘNG RÃI VÀ ĐẤU THẦU HẠN CHẾ ĐỐI VỚI GÓITHẦU DỊCH VỤ TƯ VẤN................................................................................................16Mục 1..........................................................................................................................................16QUY TRÌNH ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI NHÀ THẦU LÀ TỔ CHỨC.......................................16Điều 15. Chuẩn bị đấu thầu.....................................................................................................16Điều 16. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu...........................................................................19Điều 17. Tổ chức đấu thầu.......................................................................................................20Điều 18. Đánh giá hồ sơ dự thầu.............................................................................................22Điều 20. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả đấu thầu...........................25Điều 21. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng...........................................25Mục 2..........................................................................................................................................25QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU TƯ VẤN CÁ NHÂN..............................................25Điều 22. Lựa chọn nhà thầu tư vấn cá nhân............................................................................25Chương V ĐẤU THẦU RỘNG RÃI VÀ ĐẤU THẦU HẠN CHẾ................................26ĐỐI VỚI GÓI THẦU MUA SẮM HÀNG HOÁ, XÂY LẮP.........................................26Mục 1..........................................................................................................................................26ĐẤU THẦU MỘT GIAI ĐOẠN...............................................................................................26Điều 23. Chuẩn bị đấu thầu.....................................................................................................26Điều 24. Quy định chung đối với tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật....................................29Điều 25. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hoá..................30Điều 26. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây lắp......................................322Điều 27. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng (trừgói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế)......................................................................................34Điều 28. Tổ chức đấu thầu.......................................................................................................34Điều 29. Đánh giá hồ sơ dự thầu.............................................................................................35Điều 30. Sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch...............................................................................37Điều 31. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoànthiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.........................................................................................39Điều 32. Bảo đảm dự thầu.......................................................................................................39Điều 33. Lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu quy mô nhỏ.......................................................40Điều 34. Quy định về quy trình lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu bảo hiểm, kiểm toán và lựachọn đối tác đầu tư.................................................................................................................41Mục 2..........................................................................................................................................41ĐẤU THẦU HAI GIAI ĐOẠN.................................................................................................41Điều 35. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn I....................................................................................41Điều 36. Tổ chức đấu thầu giai đoạn I......................................................................................42Điều 37. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn II.....................................................................42Điều 38. Đánh giá hồ sơ dự thầu giai đoạn II...........................................................................43Điều 39. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoànthiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.........................................................................................43Chương VI...........................................................................................................................43CHỈ ĐỊNH THẦU..............................................................................................................43Điều 40. Các trường hợp được chỉ định thầu và điều kiện áp dụng........................................43Điều 41. Quy trình chỉ định thầu..............................................................................................45Chương VII.........................................................................................................................47CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU KHÁC...................................................47Điều 42. Mua sắm trực tiếp.....................................................................................................47Điều 43. Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hoá.......................................................48Điều 44. Tự thực hiện..............................................................................................................49Điều 45. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt..........................................................50Điều 46. Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng.............................51Chương VIII.......................................................................................................................51QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG............................................................................................51Điều 47. Thành phần hợp đồng...............................................................................................51Điều 48. Hình thức hợp đồng trọn gói.....................................................................................52Điều 49. Hình thức hợp đồng theo đơn giá.............................................................................53Điều 50. Hình thức hợp đồng theo thời gian...........................................................................53Điều 51. Hình thức hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm.................................................................54Điều 52. Điều chỉnh giá hợp đồng và điều chỉnh hợp đồng.....................................................54Điều 53. Hồ sơ thanh toán.......................................................................................................55Chương IX PHÂN CẤP TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT....................56TRONG ĐẤU THẦU.........................................................................................................56Điều 54. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ......................................................................563Điều 55. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng các cơ quankhác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.........57Điều 58. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần vàđại diện hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.................................58Điều 59. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức thẩm định...........................................................59Chương X............................................................................................................................60GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ TRONG ĐẤU THẦU.........................................................60Điều 60. Điều kiện để xem xét, giải quyết kiến nghị................................................................60Điều 61. Giải quyết kiến nghị...................................................................................................61Điều 62. Hội đồng tư vấn.........................................................................................................61Chương XI XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU.....................................62Điều 63. Nguyên tắc và thẩm quyền xử lý vi phạm..................................................................62Điều 64. Hình thức phạt tiền...................................................................................................63Điều 65. Hình thức cấm tham gia hoạt động đấu thầu............................................................63Điều 66. Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu......................................66Chương XII CÁC VẤN ĐỀ KHÁC..................................................................................67Điều 67. Mẫu tài liệu đấu thầu................................................................................................67Điều 69. Tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp...............................................................................68Điều 70. Xử lý tình huống trong đấu thầu................................................................................68Điều 71. Hồ sơ trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu............................................................72Điều 72. Thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và kết quả lựa chọn nhà thầu.................73Điều 73. Quản lý nhà thầu nước ngoài....................................................................................75Điều 74. Kiểm tra về đấu thầu.................................................................................................75Chương XIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.......................................................................76Điều 76. Hướng dẫn thi hành..................................................................................................76Điều 77. Hiệu lực thi hành.......................................................................................................784CHÍNH PHỦ______CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc____________________________________Số: 85/2009/NĐ-CPHà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2009NGHỊ ĐỊNHHướng dẫn thi hành Luật Đấu thầuvà lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng_________CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005,Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội;Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầutư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốchội;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bộ Xây dựng,NGHỊ ĐỊNH:Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh1. Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội (sau đây gọi tắt là Luật sửa đổi) vàhướng dẫn thi hành việc lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựngsố 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội.2. Việc lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu thuộc dự án sử dụng vốnODA thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 3 của Luật Đấu thầu. Thủ tụctrình, thẩm định và phê duyệt các nội dung trong quá trình lựa chọn nhà thầuthực hiện theo quy định của Nghị định này.5Điều 2. Giải thích từ ngữTrong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Sử dụng vốn nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Luật Đấuthầu bao gồm việc chi tiêu theo các hình thức mua, thuê, thuê mua. Việc xácđịnh phần vốn nhà nước tham gia từ 30% trở lên trong tổng mức đầu tư hoặctổng vốn đầu tư của dự án đã phê duyệt, được tính theo từng dự án cụ thể,không xác định theo tỷ lệ phần vốn nhà nước đóng góp trong tổng vốn đăngký của doanh nghiệp;2. Hồ sơ yêu cầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức chỉ định thầu,chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, lựa chọn nhà thầu trong trường hợpđặc biệt bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để nhàthầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ đề xuất nhằmlựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ yêu cầu; là căn cứ cho việcthương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng. Chủ đầu tư chịu trách nhiệmquyết định nội dung của hồ sơ yêu cầu;3. Hồ sơ đề xuất là toàn bộ tài liệu do nhà thầu chuẩn bị và nộp theo yêucầu của hồ sơ yêu cầu; đối với hình thức chào hàng cạnh tranh thì hồ sơ đềxuất còn được gọi là báo giá;4. Kết quả lựa chọn nhà thầu là kết quả đấu thầu khi áp dụng hình thứcđấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế hoặc kết quả lựa chọn khi áp dụng cáchình thức lựa chọn khác;5. Vi phạm pháp luật về đấu thầu là hành vi không thực hiện hoặc thựchiện không đầy đủ các quy định của pháp luật về đấu thầu;6. Tham gia đấu thầu là việc nhà thầu tham gia các cuộc đấu thầu rộngrãi hoặc hạn chế;7. Gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng bao gồm việc lựa chọn tổngthầu để thực hiện gói thầu thiết kế (E); thi công (C); thiết kế và thi công (EC);thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cungcấp thiết bị, vật tư và xây dựng (chìa khoá trao tay);8. Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là số ngàyđược tính từ ngày đóng thầu, ngày hết hạn nộp hồ sơ đề xuất (tính từ thờiđiểm đóng thầu, thời điểm hết hạn nộp hồ sơ đề xuất đến 24 giờ của ngày đó),đến 24 giờ của ngày cuối cùng có hiệu lực được quy định trong hồ sơ mờithầu, hồ sơ yêu cầu;69. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian có hiệu lựccủa hồ sơ dự thầu cộng thêm 30 ngày, là số ngày được tính từ ngày đóng thầu(tính từ thời điểm đóng thầu đến 24 giờ của ngày đó), đến 24 giờ của ngàycuối cùng có hiệu lực được quy định trong hồ sơ mời thầu;10. Danh sách ngắn là danh sách các nhà thầu được mời tham gia đấuthầu đối với đấu thầu hạn chế, danh sách nhà thầu trúng sơ tuyển và danh sáchnhà thầu có hồ sơ quan tâm được đánh giá đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mờiquan tâm;11. Báo cáo đầu tư, dự án đầu tư xây dựng công trình trong hoạt độngxây dựng được hiểu tương ứng là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáonghiên cứu khả thi.Điều 3. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầuNội dung về bảo đảm cạnh tranh và lộ trình áp dụng được thực hiện nhưsau:1. Nhà thầu tham gia đấu thầu và nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu,đánh giá hồ sơ dự thầu; nhà thầu thực hiện hợp đồng và nhà thầu tư vấn giámsát thực hiện hợp đồng được coi là độc lập với nhau về tổ chức, không cùngphụ thuộc vào một cơ quan quản lý và độc lập với nhau về tài chính theo quyđịnh tại khoản 2 Điều 2 của Luật sửa đổi khi đáp ứng đủ các điều kiện sauđây:a) Nhà thầu là doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hoặckhông cùng thuộc một cơ quan, đơn vị trực tiếp ra quyết định thành lập;b) Không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau.2. Chủ đầu tư và nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu thuộc cùng một dựán được coi là độc lập với nhau về tổ chức, không cùng phụ thuộc vào một cơquan quản lý và độc lập với nhau về tài chính quy định tại khoản 2 Điều 2 củaLuật sửa đổi theo quy định sau đây:a) Đối với nhà thầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp: không có cổphần hoặc vốn góp trên 50% của nhau.b) Đối với nhà thầu là đơn vị sự nghiệp: không cùng thuộc một cơ quan,đơn vị trực tiếp ra quyết định thành lập và phải là đơn vị tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về tài chính khi tham gia cung cấp dịch vụ, hàng hóa.c) Đối với nhà thầu là doanh nghiệp nhà nước thành lập theo quyđịnh của Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 thuộc diện phải chuyển đổi7theo Luật Doanh nghiệp: không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhaukể từ thời gian phải hoàn thành việc chuyển đổi theo quyết định của cấp cóthẩm quyền.Đối với nhà thầu là doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực đặc thù,chuyên ngành đặc biệt mà Nhà nước cần nắm giữ phần vốn chi phối thì thựchiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.Điều 4. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế1. Việc ưu đãi trong đấu thầu quốc tế theo quy định tại Điều 14 của LuậtĐấu thầu được thực hiện như sau:a) Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn: điểm tổng hợp của hồ sơ dự thầu củanhà thầu thuộc đối tượng ưu đãi được cộng thêm 7,5% số điểm tổng hợp củanhà thầu đó; trường hợp gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao thìđiểm kỹ thuật được cộng thêm 7,5% số điểm kỹ thuật của nhà thầu đó;b) Đối với gói thầu xây lắp: giá đánh giá của hồ sơ dự thầu của nhà thầukhông thuộc đối tượng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 7,5% giádự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch của nhà thầu đó;c) Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa: giá đánh giá của hồ sơ dự thầucủa nhà thầu không thuộc đối tượng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiềntương ứng với giá trị thuế nhập khẩu, phí và lệ phí liên quan đến nhập khẩuphải nộp theo quy định của pháp luật nhưng không vượt quá 15% giá hànghoá. Không áp dụng ưu đãi đối với các loại hàng hóa phải đóng thuế nhậpkhẩu, phí và lệ phí liên quan đến nhập khẩu theo quy định;d) Đối với gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế, việc xác định ưu đãi căncứ quy định tại điểm a khoản này. Đối với các gói thầu lựa chọn tổng thầuxây dựng khác thì việc xác định ưu đãi căn cứ theo quy định tại điểm b khoảnnày.2. Trường hợp các hồ sơ dự thầu của nhà thầu nước ngoài được xếp hạngngang nhau thì ưu tiên xếp hạng cao hơn cho hồ sơ dự thầu đề xuất giá trị chiphí trong nước cao hơn. Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu trong nướcvà nhà thầu nước ngoài sau khi đã thực hiện việc ưu đãi theo khoản 1 Điềunày được xếp hạng ngang nhau thì ưu tiên xếp hạng cao hơn cho hồ sơ dựthầu của nhà thầu trong nước.Điều 5. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu1. Đối tượnga) Cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động đấu thầu phải có chứng chỉ đàotạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu, trừ các nhà thầu;8b) Cá nhân khác có nhu cầu.2. Điều kiện để các cơ sở tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡnga) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lậpđối với cơ sở không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật;b) Có đội ngũ giảng viên về đấu thầu đáp ứng tiêu chuẩn theo quy địnhcủa cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu.3. Điều kiện cấp chứng chỉ về đấu thầua) Chứng chỉ được cấp cho các học viên tham gia đầy đủ các khóa họcvề đấu thầu và đạt yêu cầu sau khi kiểm tra, sát hạch;b) Khóa học về đấu thầu để cấp chứng chỉ phải được tổ chức từ 3 ngàytrở lên.4. Trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ sở đào tạo về đấu thầua) Chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo; cung cấp thông tin về cơ sởđào tạo của mình cho hệ thống cơ sở dữ liệu theo quy định tại điểm b khoản 2Điều này;b) Thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trên cơ sở chương trìnhkhung về đào tạo đấu thầu và cấp chứng chỉ đấu thầu cho học viên theo đúngquy định;c) Lưu trữ hồ sơ về các khóa đào tạo, bồi dưỡng đấu thầu mà mình tổchức theo quy định;d) Định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ, ngành hoặcđịa phương liên quan về tình hình hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đấu thầu đểtheo dõi, tổng hợp.5. Tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầuBộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm tổ chức và quản lý các hoạt độngđào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu theo quy định tại khoản 5 Điều 68của Luật Đấu thầu, cụ thể như sau:a) Tổng hợp tình hình hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của các cơ sở đàotạo thông qua báo cáo công tác đấu thầu của Bộ, ngành và địa phương, báocáo của cơ sở đào tạo;9b) Xây dựng và quản lý hệ thống dữ liệu các cơ sở đào tạo về đấu thầucăn cứ thông tin do các cơ sở đào tạo cung cấp;c) Xây dựng và quản lý hệ thống dữ liệu chuyên gia đấu thầu;d) Quy định chương trình khung về đào tạo đấu thầu, chứng chỉ, tiêuchuẩn giảng viên về đấu thầu và việc lưu trữ hồ sơ về các khoá đào tạo, bồidưỡng đấu thầu;đ) Tổ chức, hỗ trợ các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu.Điều 6. Chi phí trong đấu thầu1. Mức giá bán một bộ hồ sơ mời thầu (bao gồm cả thuế) do chủ đầu tưquyết định căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu nhưng tối đa là 1.000.000đồng đối với đấu thầu trong nước; đối với đấu thầu quốc tế mức giá bán theothông lệ đấu thầu quốc tế.2. Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu kể cả trường hợp khônglựa chọn được nhà thầu được tính bằng 0,01% giá gói thầu nhưng tối thiểu là1.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng.3. Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của nhà thầu về kếtquả lựa chọn nhà thầu là 0,01% giá dự thầu của nhà thầu có kiến nghị nhưngtối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng.Việc quản lý và sử dụng các khoản chi phí nêu tại khoản 1 và khoản 2Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.Điều 7. Báo Đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu1. Báo Đấu thầu là đơn vị sự nghiệp có thu.2. Báo Đấu thầu được phát hành hàng ngày.3. Cung cấp thông tin về đấu thầua) Trách nhiệm cung cấp thông tin- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan khác ở Trung ương và Ủy bannhân dân các cấp chịu trách nhiệm cung cấp thông tin nêu tại điểm g và điểmh khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu.- Chủ đầu tư, bên mời thầu chịu trách nhiệm cung cấp các thông tin nêutừ điểm a đến điểm e và điểm h khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu.b) Thời hạn cung cấp thông tin10Đối với thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu, thông báo mời nộphồ sơ quan tâm, thông báo mời chào hàng, thời hạn cung cấp thông tin chậmnhất là 3 ngày làm việc trước ngày dự kiến đăng tải các thông tin này. Đối vớicác thông tin còn lại quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu, thời hạncung cấp thông tin chậm nhất là 7 ngày, kể từ ngày ký văn bản.Việc cung cấp thông tin, lộ trình và chi phí đăng tải thông tin về đấu thầutrên Báo Đấu thầu và trên trang thông tin điện tử về đấu thầu được thực hiệntheo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Điều 8. Quy định về thời gian trong đấu thầu1. Các mốc thời gian trong đấu thầu thực hiện theo Điều 31 của LuậtĐấu thầu, khoản 6 Điều 2 của Luật sửa đổi và các quy định cụ thể sau đây:a) Chủ đầu tư có trách nhiệm phê duyệt hồ sơ yêu cầu trong thời hạn tốiđa là 10 ngày, kể từ ngày nhận được tờ trình xin phê duyệt hồ sơ yêu cầu củabên mời thầu hoặc báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu (nếu có);b) Chủ đầu tư có trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt hoặccó ý kiến xử lý về kết quả lựa chọn nhà thầu trong thời hạn tối đa là 10 ngày,kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, tổ chức thẩm định;c) Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu phải được quy định cụ thểtrong hồ sơ mời thầu song tối đa là 180 ngày, kể từ ngày đóng thầu. Trườnghợp cần gia hạn thời gian hiệu lực của hồ sơ dự thầu thì có thể yêu cầu nhàthầu gia hạn một hoặc nhiều lần nhưng bảo đảm tổng thời gian của tất cả cáclần yêu cầu nhà thầu gia hạn không quá 30 ngày theo quy định tại khoản 4Điều 31 của Luật Đấu thầu.2. Trong quá trình thực hiện, các nội dung trong đấu thầu sau đây có thểđược thực hiện đồng thời: sơ tuyển nhà thầu và lập hồ sơ mời thầu; phê duyệthồ sơ mời thầu và thông báo mời thầu; thông báo kết quả đấu thầu và thươngthảo, hoàn thiện hợp đồng.Chương IIKẾ HOẠCH ĐẤU THẦUĐiều 9. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu1. Quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư và các tài liệu có liênquan.Đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì căn cứtheo quyết định của người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dựán.112. Điều ước quốc tế hoặc văn bản thỏa thuận quốc tế đối với các dự án sửdụng vốn ODA.3. Thiết kế, dự toán được duyệt (nếu có).4. Nguồn vốn cho dự án.5. Các văn bản pháp lý khác liên quan (nếu có).Điều 10. Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầuViệc phân chia dự án thành các gói thầu được thực hiện theo quy định tạikhoản 4 Điều 6 của Luật Đấu thầu, bảo đảm quy mô gói thầu không quá nhỏhoặc quá lớn làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu. Nội dung của từnggói thầu bao gồm:1. Tên gói thầuTên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung và phạm vi công việc của góithầu, phù hợp với nội dung nêu trong dự án. Trường hợp đủ điều kiện và căncứ đặc thù của dự án, gói thầu có thể bao gồm các nội dung công việc lập báocáo nghiên cứu tiền khả thi, lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹthuật. Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt (nhiều lô), trong kếhoạch đấu thầu cần nêu tên thể hiện nội dung cơ bản của từng phần.2. Giá gói thầua) Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng vốnđầu tư, dự toán được duyệt (nếu có) và các quy định liên quan.b) Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khảthi, báo cáo nghiên cứu khả thi, giá gói thầu được xác định trên cơ sở cácthông tin sau: giá trung bình theo thống kê các dự án đã thực hiện liên quancủa ngành trong khoảng thời gian xác định; ước tính tổng mức đầu tư theođịnh mức suất đầu tư của các dự án thuộc từng lĩnh vực chuyên ngành; sơ bộtổng mức đầu tư.c) Trường hợp gói thầu gồm nhiều lô thì nêu rõ giá trị ước tính cho từngphần trong giá gói thầu.3. Nguồn vốnĐối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn hoặc phương thức thu xếpvốn để thanh toán cho nhà thầu; trường hợp sử dụng vốn ODA thì phải nêu rõtên nhà tài trợ vốn và cơ cấu nguồn vốn (ngoài nước, trong nước).4. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu12Nêu hình thức lựa chọn nhà thầu (nêu rõ trong nước, quốc tế, sơ tuyển,mời quan tâm, lựa chọn tư vấn cá nhân, nếu có) theo quy định từ Điều 18đến Điều 24 của Luật Đấu thầu, khoản 4 Điều 2 của Luật sửa đổi và Điều 97của Luật Xây dựng; phương thức đấu thầu theo quy định tại Điều 26 củaLuật Đấu thầu.5. Thời gian lựa chọn nhà thầuNêu thời gian tổ chức thực hiện việc lựa chọn nhà thầu thực hiện góithầu để bảo đảm tiến độ của gói thầu. Thời gian lựa chọn nhà thầu được tínhtừ ngày phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đến ngày ký kết hợp đồng.Trường hợp đấu thầu rộng rãi có áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn,thời gian lựa chọn nhà thầu được tính từ ngày phát hành hồ sơ mời sơ tuyển,hồ sơ mời quan tâm đến ngày ký kết hợp đồng.6. Hình thức hợp đồngTùy theo tính chất của gói thầu, xác định các hình thức hợp đồng ápdụng đối với hợp đồng cho gói thầu theo quy định từ Điều 49 đến Điều 53 củaLuật Đấu thầu và Điều 107 của Luật Xây dựng. Trường hợp trong một góithầu có nhiều công việc tương ứng với nhiều hình thức hợp đồng thì hợp đồngđối với gói thầu đó có thể bao gồm nhiều hình thức hợp đồng.7. Thời gian thực hiện hợp đồngThời gian thực hiện hợp đồng được tính từ ngày hợp đồng có hiệu lựcđến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng, bảo đảmviệc thực hiện gói thầu phù hợp với tiến độ thực hiện dự án.Điều 11. Trình duyệt kế hoạch đấu thầu1. Trách nhiệm trình duyệtChủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người có thẩmquyền hoặc người được uỷ quyền quyết định đầu tư xem xét, phê duyệt; đồngthời gửi cho cơ quan, tổ chức thẩm định; trường hợp trình kế hoạch đấu thầulên Thủ tướng Chính phủ, chủ đầu tư còn phải gửi cho bộ quản lý ngành để cóý kiến bằng văn bản trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn được thực hiện trước khi cóquyết định đầu tư, trường hợp xác định được chủ đầu tư thì đơn vị thuộc chủđầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người đứng đầu cơ quanchủ đầu tư để xem xét, phê duyệt. Trường hợp chưa xác định được chủ đầu tưthì đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạchđấu thầu lên người đứng đầu đơn vị mình để xem xét, phê duyệt. Người đứngđầu cơ quan chủ đầu tư, người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị13dự án chỉ định một đơn vị trực thuộc tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầutrước khi phê duyệt.2. Hồ sơ trình duyệta) Văn bản trình duyệt kế hoạch đấu thầu bao gồm những nội dung sauđây:- Phần công việc đã thực hiện bao gồm nội dung công việc liên quan tớichuẩn bị dự án, các gói thầu thực hiện trước với giá trị tương ứng và căn cứpháp lý để thực hiện;- Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọnnhà thầu quy định từ Điều 18 đến Điều 24 của Luật Đấu thầu, khoản 4 Điều 2của Luật sửa đổi và Điều 97 của Luật Xây dựng;- Phần công việc thuộc kế hoạch đấu thầu bao gồm nội dung công việcvà giá trị phần công việc tương ứng hình thành các gói thầu được thực hiệntheo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ Điều 18 đếnĐiều 24 của Luật Đấu thầu, khoản 4 Điều 2 của Luật sửa đổi và Điều 97 củaLuật Xây dựng, kể cả các công việc như rà phá bom, mìn, vật nổ, xây dựngkhu tái định cư, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, bảo hiểm công trình, đào tạo; cơsở của việc chia dự án thành các gói thầu. Đối với từng gói thầu, phải bảođảm có đủ các nội dung quy định tại Điều 10 Nghị định này.Đối với gói thầu không áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, trong vănbản trình kế hoạch đấu thầu, chủ đầu tư phải nêu rõ lý do áp dụng hình thứclựa chọn khác trên cơ sở tuân thủ các quy định của Luật Đấu thầu, Luật Xâydựng, Luật sửa đổi và Nghị định này. Đối với gói thầu có giá trị trong hạnmức chỉ định thầu hoặc do yêu cầu đặc biệt khác áp dụng hình thức chỉ địnhthầu theo quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật sửa đổi và khoản 1 Điều 40Nghị định này còn phải bảo đảm việc chỉ định thầu hiệu quả hơn so với đấuthầu rộng rãi bằng cách lượng hóa tính hiệu quả các yếu tố về kinh tế-xã hộivà các yếu tố khác.- Phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch đấu thầu (nếu có): phảinêu nội dung và giá trị phần công việc còn lại của dự án.Tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện, phần công việc không ápdụng các hình thức lựa chọn nhà thầu, phần công việc thuộc kế hoạch đấuthầu và phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch đấu thầu (nếu có)không được vượt tổng mức đầu tư của dự án.14Trường hợp cần thiết phải lập kế hoạch đấu thầu cho một hoặc một sốgói thầu để thực hiện trước theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật Đấuthầu thì trong văn bản trình duyệt vẫn phải bao gồm các nội dung như quyđịnh tại khoản này.b) Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệtKhi trình duyệt kế hoạch đấu thầu, chủ đầu tư phải gửi kèm theo bảnchụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch đấu thầu theo quy định tại Điều 9Nghị định này.Điều 12. Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu1. Thẩm định kế hoạch đấu thầua) Thẩm định kế hoạch đấu thầu là việc tiến hành kiểm tra, đánh giá cácnội dung theo quy định tại Điều 9, Điều 10 và Điều 11 Nghị định này.b) Cơ quan, tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu phải lập báo cáo kếtquả thẩm định trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 65 của Luật Đấu thầutrình người có thẩm quyền phê duyệt.c) Thành phần hồ sơ trình thẩm định kế hoạch đấu thầu thực hiện nhưthành phần hồ sơ trình duyệt kế hoạch đấu thầu quy định tại Khoản 2 Điều 11Nghị định này.2. Phê duyệt kế hoạch đấu thầuNgười có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền quyết định đầu tư;người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giaonhiệm vụ chuẩn bị dự án trong trường hợp gói thầu được thực hiện trước khicó quyết định đầu tư có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu trong thờihạn không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo của cơ quan, tổ chứcthẩm định. Việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu thuộc trách nhiệm của Thủtướng Chính phủ được thực hiện theo Quy chế làm việc của Chính phủ.Chương IIISƠ TUYỂN NHÀ THẦUĐiều 13. Áp dụng sơ tuyển1. Căn cứ tính chất, quy mô của gói thầu, có thể áp dụng sơ tuyển nhàthầu theo quy định tại khoản 7 Điều 2 của Luật sửa đổi nhằm chọn được các15nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mờitham gia đấu thầu.2. Việc sơ tuyển nhà thầu phải được người có thẩm quyền phê duyệttrong kế hoạch đấu thầu.Điều 14. Trình tự thực hiện sơ tuyển1. Lập hồ sơ mời sơ tuyểnBên mời thầu lập hồ sơ mời sơ tuyển trình chủ đầu tư phê duyệt. Hồ sơmời sơ tuyển bao gồm thông tin chỉ dẫn về gói thầu và các yêu cầu sau đâyđối với nhà thầu:a) Yêu cầu về năng lực kỹ thuật;b) Yêu cầu về năng lực tài chính;c) Yêu cầu về kinh nghiệm.Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển được xây dựng theo tiêu chí"đạt", "không đạt" và cần được nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển, bao gồm tiêuchuẩn đối với từng yêu cầu về năng lực kỹ thuật, về năng lực tài chính và vềkinh nghiệm.Đối với gói thầu xây lắp, gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng, trừ tổngthầu thiết kế, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển còn phải phù hợp với yêucầu về điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật vềxây dựng.2. Thông báo mời sơ tuyểnThông báo mời sơ tuyển (kể cả tiếng Anh đối với đấu thầu quốc tế) phảiđược đăng tải trên Báo Đấu thầu 3 kỳ liên tiếp và trên trang thông tin điện tửvề đấu thầu. Ngoài việc đăng tải theo quy định trên có thể đăng tải đồng thờitrên các phương tiện thông tin đại chúng khác.Hồ sơ mời sơ tuyển được cung cấp miễn phí cho các nhà thầu kể từ ngàyđầu tiên đăng tải thông báo mời sơ tuyển và được kéo dài đến thời điểm hếthạn nộp hồ sơ dự sơ tuyển (đóng sơ tuyển). Trường hợp bên mời thầu khôngphát hành hồ sơ mời sơ tuyển theo quy định hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nàolàm hạn chế nhà thầu nhận hồ sơ mời sơ tuyển sẽ bị xử lý theo quy định tạiđiểm m khoản 1 Điều 65 Nghị định này.3. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển16Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự sơ tuyển tối thiểu là 10 ngày đối với đấuthầu trong nước và 20 ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày đầu tiên pháthành hồ sơ mời sơ tuyển.Bên mời thầu tiếp nhận hồ sơ dự sơ tuyển do các nhà thầu nộp và quảnlý theo quy định. Hồ sơ dự sơ tuyển được nộp theo đúng yêu cầu nêu trong hồsơ mời sơ tuyển sẽ được mở công khai ngay sau thời điểm đóng sơ tuyển. Hồsơ dự sơ tuyển được gửi đến sau thời điểm đóng sơ tuyển là không hợp lệ vàbị loại.4. Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyểnViệc đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển do bên mời thầu thực hiện theo tiêuchuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển.5. Trình và phê duyệt kết quả sơ tuyểnBên mời thầu chịu trách nhiệm trình chủ đầu tư phê duyệt kết quảsơ tuyển.6. Thông báo kết quả sơ tuyểnSau khi chủ đầu tư phê duyệt kết quả sơ tuyển, bên mời thầu có tráchnhiệm thông báo bằng văn bản về kết quả sơ tuyển đến các nhà thầu tham dựsơ tuyển và mời tất cả nhà thầu trúng sơ tuyển tham gia đấu thầu.Chương IVĐẤU THẦU RỘNG RÃI VÀ ĐẤU THẦU HẠN CHẾĐỐI VỚI GÓI THẦU DỊCH VỤ TƯ VẤNMục 1QUY TRÌNH ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI NHÀ THẦU LÀ TỔ CHỨCĐiều 15. Chuẩn bị đấu thầu1. Lựa chọn danh sách ngắnTuỳ theo tính chất và điều kiện cụ thể của từng gói thầu, khi thực hiệnđấu thầu rộng rãi, chủ đầu tư có thể thông báo mời thầu ngay theo quy địnhtại điểm a khoản 4 Điều này hoặc áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắnsong phải được người có thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu. Thủtục lựa chọn danh sách ngắn được thực hiện bao gồm:a) Đối với đấu thầu rộng rãi- Chủ đầu tư phê duyệt hồ sơ mời quan tâm bao gồm các nội dung yêucầu về năng lực chuyên môn và số lượng chuyên gia; yêu cầu về kinh nghiệm;17- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ quan tâm được xây dựng theo tiêu chí “đạt”,“không đạt” và cần được nêu trong hồ sơ mời quan tâm, bao gồm tiêu chuẩnvề năng lực chuyên môn và số lượng chuyên gia; tiêu chuẩn về kinh nghiệm;- Thông báo mời nộp hồ sơ quan tâm (kể cả tiếng Anh đối với đấu thầuquốc tế) phải được đăng tải trên Báo Đấu thầu 03 kỳ liên tiếp và trên trangthông tin điện tử về đấu thầu, đồng thời có thể đăng tải trên các phương tiệnthông tin đại chúng khác;- Kể từ ngày đầu tiên đăng tải thông báo mời nộp hồ sơ quan tâm đếntrước thời điểm hết hạn nộp hồ sơ quan tâm, bên mời thầu phát hành miễn phíhồ sơ mời quan tâm cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia.Trường hợp không phát hành hồ sơ mời quan tâm theo quy định hoặcthực hiện bất kỳ hành vi nào làm hạn chế nhà thầu nhận hồ sơ mời quan tâm,bên mời thầu bị xử lý theo quy định tại Điểm m Khoản 1 Điều 65 Nghị địnhnày;- Nhà thầu nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ quan tâm đến địa chỉ của bênmời thầu trước thời điểm hết hạn nộp hồ sơ quan tâm;- Thời gian để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ quan tâm tối thiểu là 10 ngày đốivới đấu thầu trong nước và 20 ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày đầutiên phát hành hồ sơ mời quan tâm;- Bên mời thầu đánh giá hồ sơ quan tâm do nhà thầu nộp theo tiêu chuẩnđánh giá, lựa chọn và trình chủ đầu tư phê duyệt danh sách ngắn.b) Đối với đấu thầu hạn chế:Bên mời thầu xác định danh sách ngắn gồm tối thiểu 5 nhà thầu có đủnăng lực, kinh nghiệm (theo quy định tại Điều 19 của Luật Đấu thầu) và cónhu cầu tham gia đấu thầu trình chủ đầu tư phê duyệt.2. Lập hồ sơ mời thầua) Căn cứ lập hồ sơ mời thầu:- Quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư và các tài liệu liênquan;- Kế hoạch đấu thầu được duyệt;- Các quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định của pháp luậtliên quan; điều ước quốc tế hoặc văn bản thỏa thuận quốc tế (nếu có) đối vớicác dự án sử dụng vốn ODA;- Các chính sách của Nhà nước về thuế, tiền lương, ưu đãi trong đấu thầuquốc tế hoặc các quy định khác liên quan.18Trường hợp gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì chủđầu tư, đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án căn cứ các văn bản liênquan để lập hồ sơ mời thầu trình người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư hoặcngười đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án phê duyệt.b) Nội dung hồ sơ mời thầu:Hồ sơ mời thầu phải bao gồm các nội dung theo quy định tại khoản 2Điều 32 của Luật Đấu thầu và mẫu hồ sơ mời thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu tưban hành; trong đó phải bao gồm các yêu cầu quan trọng (điều kiện tiênquyết) làm căn cứ để loại bỏ hồ sơ dự thầu, cụ thể như sau:- Nhà thầu không có tên trong danh sách mua hồ sơ mời thầu hoặc khôngđáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định này;- Nhà thầu không bảo đảm tư cách hợp lệ theo quy định tại Điều 7của Luật Đấu thầu;- Nhà thầu tham gia gói thầu tư vấn xây dựng không bảo đảm điều kiệnnăng lực hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;- Không có bản gốc hồ sơ dự thầu;- Đơn dự thầu không hợp lệ;- Hồ sơ dự thầu có giá dự thầu không cố định hoặc chào thầu theo nhiềumức giá;- Hiệu lực của hồ sơ dự thầu không bảo đảm yêu cầu theo quy định tronghồ sơ mời thầu;- Nhà thầu có tên trong hai hoặc nhiều hồ sơ dự thầu với tư cách là nhàthầu chính (nhà thầu độc lập hoặc thành viên trong liên danh);- Nhà thầu vi phạm một trong các hành vi bị cấm trong đấu thầu theoquy định tại Điều 12 của Luật Đấu thầu và khoản 3 Điều 2 của Luật sửa đổi;- Các yêu cầu quan trọng khác có tính đặc thù của gói thầu.Nhà thầu vi phạm chỉ một trong số các điều kiện tiên quyết quy địnhtrong hồ sơ mời thầu sẽ bị loại và hồ sơ dự thầu không được xem xét tiếp.3. Phê duyệt hồ sơ mời thầuChủ đầu tư phê duyệt hồ sơ mời thầu theo quy định tại khoản 19 Điều 2của Luật sửa đổi trên cơ sở báo cáo thẩm định của cơ quan, tổ chức thẩmđịnh.4. Mời thầu19a) Thông báo mời thầu:Trường hợp không áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn, chủ đầu tưthực hiện đăng tải thông báo mời thầu (kể cả tiếng Anh đối với đấu thầu quốctế) trên Báo Đấu thầu 3 kỳ liên tiếp và trên trang thông tin điện tử về đấuthầu. Ngoài việc đăng tải theo quy định trên có thể đăng tải đồng thời trên cácphương tiện thông tin đại chúng khác.b) Gửi thư mời thầu:Bên mời thầu gửi thư mời thầu tới các nhà thầu trong danh sách ngắntheo quy định tại khoản 1 Điều này. Nội dung thư mời thầu lập theo mẫu nêutại Phụ lục II kèm theo Nghị định này. Thời gian từ khi gửi thư mời thầu đếnkhi phát hành hồ sơ mời thầu tối thiểu là 5 ngày đối với đấu thầu trong nước,7 ngày đối với đấu thầu quốc tế.Điều 16. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu1. Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, kể cả dịch vụ tư vấn xây dựng theoquy định của Luật Xây dựng, không yêu cầu kỹ thuật cao:a) Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật: sử dụng thang điểm (100,1.000,...) để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, bao gồm các nội dung sau đây:- Kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu. Tỷ lệ điểm đối với nội dungnày quy định từ 10% - 20% tổng số điểm;- Giải pháp và phương pháp luận đối với yêu cầu của gói thầu. Tỷ lệđiểm đối với nội dung này quy định từ 30% - 40% tổng số điểm;- Nhân sự của nhà thầu để thực hiện gói thầu. Tỷ lệ điểm đối với nộidung này quy định từ 50% - 60% tổng số điểm.Cần phải xác định mức điểm yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật songkhông được quy định thấp hơn 70% tổng số điểm. Hồ sơ dự thầu có điểm vềmặt kỹ thuật không thấp hơn mức điểm yêu cầu tối thiểu thì đáp ứng yêu cầuvề mặt kỹ thuật.b) Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính:Sử dụng thang điểm (100, 1.000,...) thống nhất với thang điểm về mặt kỹthuật. Điểm tài chính đối với từng hồ sơ dự thầu được xác định như sau:P thấp nhất x (100, 1.000,...)Điểm tài chính =(của hồ sơ dự thầu đang xét)Trong đó:P đang xét20- P thấp nhất: giá dự thầu thấp nhất sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệchtrong số các nhà thầu đã vượt qua đánh giá về mặt kỹ thuật;- P đang xét: giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch của hồ sơ dựthầu đang xét.c) Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp:- Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩnđánh giá về mặt kỹ thuật và về mặt tài chính, trong đó tỷ trọng điểm về mặtkỹ thuật không được quy định thấp hơn 70% tổng số điểm và tỷ trọng điểm vềmặt tài chính không được quy định cao hơn 30% tổng số điểm;- Điểm tổng hợp đối với một hồ sơ dự thầu được xác định theo công thức sau:Điểm tổng hợp = Đkỹ thuật x (K%) + Đtài chính x (G%)Trong đó:+ K%: tỷ trọng điểm về mặt kỹ thuật (quy định trong thang điểm tổng hợp);+ G%: tỷ trọng điểm về mặt tài chính (quy định trong thang điểm tổng hợp);+ Đkỹ thuật : là số điểm của hồ sơ dự thầu được xác định tại bước đánh giávề mặt kỹ thuật theo quy định tại điểm a khoản này;+ Đtài chính : là số điểm của hồ sơ dự thầu được xác định tại bước đánh giávề mặt tài chính theo quy định tại điểm b khoản này.2. Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, kể cả dịch vụ tư vấn xây dựng theoquy định của Luật Xây dựng, có yêu cầu kỹ thuật cao:Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật được xây dựng theo quy định tạiđiểm a khoản 1 Điều này, trong đó mức điểm yêu cầu tối thiểu về mặt kỹthuật không được quy định thấp hơn 80% tổng số điểm về mặt kỹ thuật.Điều 17. Tổ chức đấu thầu1. Phát hành hồ sơ mời thầua) Bên mời thầu bán hồ sơ mời thầu tới trước thời điểm đóng thầu chocác nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi (trường hợp không áp dụng thủ tụclựa chọn danh sách ngắn), cho các nhà thầu trong danh sách ngắn với giá bántheo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này. Đối với nhà thầu liên danhthì chỉ cần một thành viên trong liên danh mua hồ sơ mời thầu.21Trường hợp bên mời thầu không bán hồ sơ mời thầu theo quy định hoặcthực hiện bất kỳ hành vi nào làm hạn chế nhà thầu mua hồ sơ mời thầu sẽ bịxử lý theo quy định tại điểm m khoản 1 Điều 65 Nghị định này.b) Việc sửa đổi và làm rõ hồ sơ mời thầu được thực hiện theo quy địnhtại khoản 1 Điều 33 và Điều 34 của Luật Đấu thầu.2. Chuẩn bị hồ sơ dự thầuNhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.Trường hợp nhà thầu cần thay đổi tư cách (tên) tham gia đấu thầu so với khimua hồ sơ mời thầu thì phải thông báo bằng văn bản tới bên mời thầu. Bênmời thầu xem xét đối với các trường hợp như sau:- Đối với đấu thầu rộng rãi, chấp nhận sự thay đổi tư cách khi nhận đượcvăn bản thông báo của nhà thầu trước thời điểm đóng thầu;- Đối với đấu thầu hạn chế, qua bước lựa chọn danh sách ngắn thì tùytừng trường hợp cụ thể mà bên mời thầu xem xét và báo cáo chủ đầu tư quyếtđịnh việc chấp nhận hay không chấp nhận thay đổi tư cách của nhà thầu trướcthời điểm đóng thầu nhưng phải bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minhbạch trong đấu thầu.3. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầuBên mời thầu tiếp nhận và quản lý các hồ sơ dự thầu đã nộp theo chế độquản lý hồ sơ “mật”. Hồ sơ dự thầu được gửi đến bên mời thầu sau thời điểmđóng thầu là không hợp lệ và bị loại. Bất kỳ tài liệu nào được nhà thầu gửi đếnsau thời điểm đóng thầu để sửa đổi, bổ sung hồ sơ dự thầu đã nộp là không hợplệ (trừ trường hợp làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của bên mời thầu).4. Sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầuKhi muốn sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầu đã nộp, nhà thầu phải có vănbản đề nghị và bên mời thầu chỉ chấp thuận nếu nhận được văn bản đề nghịcủa nhà thầu trước thời điểm đóng thầu; văn bản đề nghị rút hồ sơ dự thầuphải được gửi riêng biệt với hồ sơ dự thầu.5. Mở hồ sơ đề xuất kỹ thuậta) Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóngthầu theo thời gian và địa điểm quy định trong hồ sơ mời thầu trước sự chứngkiến của những người có mặt và không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặtcủa các nhà thầu được mời. Bên mời thầu có thể mời đại diện các cơ quan liênquan đến tham dự lễ mở thầu;22b) Bên mời thầu tiến hành mở hồ sơ đề xuất kỹ thuật của từng nhà thầutheo thứ tự chữ cái tên của nhà thầu và theo trình tự sau đây:- Kiểm tra niêm phong;- Mở hồ sơ, đọc và ghi vào biên bản các thông tin chủ yếu sau đây:+ Tên nhà thầu;+ Số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ;+ Thời gian có hiệu lực của hồ sơ;+ Văn bản đề nghị sửa đổi hồ sơ (nếu có);+ Các thông tin khác liên quan.Biên bản mở thầu cần được đại diện các nhà thầu, đại diện bên mời thầu,đại diện các cơ quan liên quan tham dự ký xác nhận.Sau khi mở thầu, bên mời thầu phải ký xác nhận vào từng trang bản gốchồ sơ đề xuất kỹ thuật của từng hồ sơ dự thầu và quản lý theo chế độ quản lýhồ sơ “mật”. Việc đánh giá hồ sơ đề xuất kỹ thuật được tiến hành theo bảnchụp. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và phù hợp giữa bảnchụp và bản gốc cũng như về niêm phong của hồ sơ dự thầu.Điều 18. Đánh giá hồ sơ dự thầuViệc đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, kể cả dịchvụ tư vấn xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng, căn cứ theo tiêu chuẩnđánh giá và các yêu cầu khác nêu trong hồ sơ mời thầu, theo nguyên tắc đánhgiá được quy định tại Điều 28 của Luật Đấu thầu và trình tự đánh giá đượcquy định tại Điều 35 của Luật Đấu thầu, khoản 9 Điều 2 của Luật sửa đổi.Sau khi mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu khi cóyêu cầu của bên mời thầu theo quy định tại Điều 36 của Luật Đấu thầu.Trường hợp hồ sơ dự thầu thiếu tài liệu như Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, Giấy chứng nhận đầu tư, Quyết định thành lập, chứng chỉ chuyên mônphù hợp và các tài liệu khác theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì bên mời thầuyêu cầu nhà thầu bổ sung tài liệu nhằm chứng minh tư cách hợp lệ, năng lựcvà kinh nghiệm của nhà thầu với điều kiện không làm thay đổi nội dung cơbản của hồ sơ dự thầu đã nộp, không thay đổi giá dự thầu.1. Đánh giá sơ bộa) Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất kỹ thuật theo yêu cầu của hồ sơmời thầu:23- Tính hợp lệ của đơn dự thầu: Đơn dự thầu phải được điền đầy đủ và cóchữ ký của người đại diện hợp pháp của nhà thầu theo yêu cầu của hồ sơ mờithầu. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp củatừng thành viên liên danh ký hoặc thành viên đứng đầu liên danh thay mặtliên danh ký đơn dự thầu theo quy định trong văn bản thoả thuận liên danh;- Tính hợp lệ của thoả thuận liên danh: Trong thoả thuận liên danh phảiphân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, khối lượng công việc phải thực hiện vàgiá trị tương ứng của từng thành viên trong liên danh, kể cả người đứng đầuliên danh và trách nhiệm của người đứng đầu liên danh, chữ ký của các thànhviên, con dấu (nếu có);- Có một trong các loại giấy tờ hợp lệ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu:Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, Quyết địnhthành lập; Giấy đăng ký hoạt động hợp pháp; chứng chỉ chuyên môn phù hợp;- Số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ đề xuất kỹ thuật;- Các phụ lục, tài liệu kèm theo hồ sơ dự thầu.b) Loại bỏ hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu quan trọng (điều kiệntiên quyết) nêu trong hồ sơ mời thầu theo quy định tại điểm b khoản 2Điều 15 Nghị định này.2. Đánh giá chi tiếta) Đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, kể cả dịch vụtư vấn xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng, không yêu cầu kỹ thuậtcao:- Đánh giá về mặt kỹ thuật:Đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật được quy định tronghồ sơ mời thầu. Chủ đầu tư phê duyệt danh sách các nhà thầu đáp ứng yêu cầuvề mặt kỹ thuật để thực hiện đánh giá về mặt tài chính.- Đánh giá về mặt tài chính:Mở công khai hồ sơ đề xuất tài chính của các nhà thầu đáp ứng yêu cầuvề mặt kỹ thuật theo trình tự quy định tại điểm b khoản 5 Điều 17 Nghị địnhnày. Biên bản mở hồ sơ đề xuất tài chính bao gồm các thông tin chủ yếu sauđây:+ Tên nhà thầu;+ Số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ;+ Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu;24+ Điểm kỹ thuật của các hồ sơ dự thầu đã đạt mức yêu cầu tối thiểu trở lên;+ Các thông tin khác liên quan.Sau khi mở thầu, bên mời thầu phải ký xác nhận vào từng trang bản gốchồ sơ đề xuất tài chính của từng hồ sơ dự thầu và quản lý theo chế độ quản lýhồ sơ “mật”. Việc đánh giá về mặt tài chính được tiến hành theo bản chụp,nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và phù hợp giữa bản gốc vàbản chụp cũng như về niêm phong hồ sơ đề xuất tài chính. Việc đánh giá vềmặt tài chính căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính nêu trong hồ sơmời thầu.- Đánh giá tổng hợp:Đánh giá tổng hợp về mặt kỹ thuật và về mặt tài chính theo tiêu chuẩnđánh giá tổng hợp quy định trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu có điểm tổng hợpcao nhất được bên mời thầu trình chủ đầu tư phê duyệt xếp thứ nhất và đượcmời vào đàm phán hợp đồng theo quy định tại Điều 19 Nghị định này.b) Đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, kể cả dịch vụtư vấn xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng, có yêu cầu kỹ thuật cao:Đánh giá hồ sơ đề xuất kỹ thuật theo tiêu chuẩn đánh giá được nêu tronghồ sơ mời thầu quy định tại điểm a khoản 2 Điều này. Hồ sơ dự thầu đạt sốđiểm về mặt kỹ thuật không thấp hơn mức điểm yêu cầu tối thiểu thì đáp ứngyêu cầu về mặt kỹ thuật và được bên mời thầu xếp hạng để trình chủ đầu tưphê duyệt. Nhà thầu xếp thứ nhất sẽ được mời đến để mở hồ sơ đề xuất tàichính và đàm phán hợp đồng theo quy định tại Điều 19 Nghị định này.Điều 19. Đàm phán hợp đồng1. Trên cơ sở quyết định của chủ đầu tư, bên mời thầu mời nhà thầu xếpthứ nhất đến đàm phán hợp đồng.2. Nội dung đàm phán hợp đồnga) Nhiệm vụ và phạm vi công việc chi tiết của nhà thầu tư vấn cần thựchiện;b) Chuyển giao công nghệ và đào tạo;c) Kế hoạch công tác và bố trí nhân sự;d) Tiến độ;đ) Giải quyết thay đổi nhân sự (nếu có);e) Bố trí điều kiện làm việc;g) Chi phí dịch vụ tư vấn;25h) Các nội dung khác (nếu cần thiết).Trường hợp đàm phán hợp đồng không thành, bên mời thầu báo cáo chủđầu tư để xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào đàm phán.Điều 20. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quảđấu thầu1. Trình duyệt, thẩm định kết quả đấu thầu gói thầu dịch vụ tư vấn thựchiện theo quy định tại Điều 37 của Luật Đấu thầu, khoản 11 Điều 2 của Luậtsửa đổi và Điều 71, Điều 72 Nghị định này.2. Việc phê duyệt kết quả đấu thầu thực hiện theo quy định tại Điều 40của Luật Đấu thầu, khoản 12 Điều 2 của Luật sửa đổi. Đối với gói thầu thựchiện trước khi có quyết định đầu tư, người đứng đầu cơ quan chủ đầu tư hoặcngười đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án phê duyệt kết quảđấu thầu.3. Thông báo kết quả đấu thầu thực hiện theo quy định tại Điều 41 củaLuật Đấu thầu, khoản 13 Điều 2 của Luật sửa đổi, cụ thể là ngay sau khi nhậnđược quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, bên mời thầu phải gửi văn bảnthông báo kết quả đấu thầu tới các nhà thầu tham dự thầu, riêng đối với nhàthầu trúng thầu còn phải gửi kế hoạch thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.Điều 21. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng1. Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng thực hiệntheo quy định tại Điều 42 và Chương III của Luật Đấu thầu, các khoản 14,khoản 16, khoản 17 Điều 2 của Luật sửa đổi và Mục 2 Chương VI của LuậtXây dựng.2. Trường hợp thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì chủđầu tư xem xét huỷ quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu trước đó và quyếtđịnh mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào đàm phán hợp đồng theo quy địnhtại Điều 19 Nghị định này, trong trường hợp đó phải yêu cầu nhà thầu gia hạnhiệu lực hồ sơ dự thầu nếu cần thiết. Các bước công việc tiếp theo thực hiệntheo quy định tại Điều 20 và Điều 21 Nghị định này.Mục 2QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU TƯ VẤN CÁ NHÂNĐiều 22. Lựa chọn nhà thầu tư vấn cá nhânTùy theo tính chất, nội dung và phạm vi công việc tư vấn, chủ đầu tư xétthấy tư vấn cá nhân có thể đảm nhiệm được công việc một cách độc lập màkhông cần phải nhiều chuyên gia hoặc sự hỗ trợ chuyên môn từ cá nhân haytổ chức khác hoặc việc sử dụng tư vấn cá nhân là có lợi thì chủ đầu tư báo cáo

Tài liệu liên quan

  • Các bài toán của Nga thi ngày 9 tháng 10 năm 2010 Các bài toán của Nga thi ngày 9 tháng 10 năm 2010
    • 6
    • 443
    • 0
  • CÁC BÀI TOÁN LỚP IX CỦA RUSIA: Ngày 9 tháng 10 năm 2010 CÁC BÀI TOÁN LỚP IX CỦA RUSIA: Ngày 9 tháng 10 năm 2010
    • 6
    • 474
    • 1
  • Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 10 potx Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 10 potx
    • 20
    • 255
    • 0
  • Quyết định số 12/2008/QĐ-UBND, ngày 01 tháng 4 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum Quyết định số 12/2008/QĐ-UBND, ngày 01 tháng 4 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum
    • 9
    • 400
    • 0
  • NGHỊ ĐỊNH 85/2009/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2009,Sủa đổi bởi 68/2012/NĐ-CP, HƯỚNG DẪN LUẬT ĐẤU THẦU VÀ XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH 85/2009/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2009,Sủa đổi bởi 68/2012/NĐ-CP, HƯỚNG DẪN LUẬT ĐẤU THẦU VÀ XÂY DỰNG
    • 88
    • 2
    • 0
  • Nâng cao chất lượng định giá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay( Lấy công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu điện làm điểm nghiên cứu) Nâng cao chất lượng định giá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay( Lấy công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu điện làm điểm nghiên cứu)
    • 15
    • 267
    • 0
  • Đề cương hướng dẫn luật đấu thầu số 43 năm 2013 Đề cương hướng dẫn luật đấu thầu số 43 năm 2013
    • 24
    • 469
    • 2
  • Khai trừ đảng đối với 21 hành vi vi phạm sau đây từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 Khai trừ đảng đối với 21 hành vi vi phạm sau đây từ ngày 15 tháng 11 năm 2017
    • 2
    • 173
    • 0
  • Đánh giá tình hình thực hiện công tác đăng ký, cấp GCNQSD đất theo Quyết định 672QĐTTg ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Thủ Tướng Chính Phủ tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Đánh giá tình hình thực hiện công tác đăng ký, cấp GCNQSD đất theo Quyết định 672QĐTTg ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Thủ Tướng Chính Phủ tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
    • 64
    • 693
    • 0
  • Ngày 15 tháng 3 năm 2014 ông a và ông b ký hợp đồng vay tiền Ngày 15 tháng 3 năm 2014 ông a và ông b ký hợp đồng vay tiền
    • 1
    • 147
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(665 KB - 88 trang) - NGHỊ ĐỊNH 85/2009/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2009,Sủa đổi bởi 68/2012/NĐ-CP, HƯỚNG DẪN LUẬT ĐẤU THẦU VÀ XÂY DỰNG Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Mục Lục Nghị định 85/2009