Nghi Lễ Trong Phong Tục Cưới Hỏi Của Người Thái Sơn La

  • ₪ Trang Nhà
  • ₪ Đại Học Hè
  • ₪ Hội Thảo
  • ₪ Thư Viện
  • ₪ Dân tộc Kinh
  • ₪ Liên Lạc

Nghi lễ trong phong tục cưới hỏi của người Thái Sơn La

Phong tục dân tộc Thái ở Thái Sơn La nói riêng cũng như người Thái Tây bắc nói chung có nhiều phong tục đẹp cho đến nay vẫn được lưu giữ, bảo tồn, duy trì và phát triển. Trước hết phải kể đếnphong tục cưới xin, “dựng vợ, gả chồng”. Tục cưới xin của người Thái khá phức tạp, được diễn qua nhiều bước theo trình tự và những thủ tục: Bắt đầu từ khâu “bấng pi”(xem tuổi), “pay tham” (đi chạm ngõ), “pay dạm pợ” (đi hỏi vợ), “Kin đong khửn” (cưới gửi rể tức là xống khươi), và cuối cùng là “kin đong lông” (lễ đón dâu về nhà chồng). trang phục chuẩn bị trong lễ cưới hỏi của người thái “Bấng pi” (xem tuổi): Khi đôi lứa tìm hiểu – yêu đương và đi đến kết duyên, bên nhà trai sẽ tiến hành đi xem tuổi cho đôi lứa. Lễ dạm hỏi:lễ này diễn ra theo hai bước : Dạm ngõ( pay tham)đây là nghi lễ đầu tiên trong tục cưới hỏi của người thái sơn la, nhà trai sẽ đến dạm ngõ nhà cô gái để 2 bên gia đình nói chuyện, xin phép cho hai cháu đi lại với nhau. quần áo, trang sức là của cô dâu đều do nhà trai chuẩn bị Đi hỏi vợ(pay dạm pợ”), theophong tục dân tộc Tháitruyền thống lễ này phải có ông mối, bà mối cùng các chàng trai đem sính lễ và giúp việc cho buổi lễ. Trong lễ này ngoài gạo, rượu, lợn, … nhà trai bắt buộc phải tặng cô dâu tương lai một đôi vòng bạc trắng, gọi là “mai pợ” để đánh dấu nàng dâu. trước khi cô dâu về nhà chồng, có một nghi lễ không thể thiếu đó là tằng cẩu Lễ “xống khươi”hoặc “kin đong khửn” (cưới gửi rể): sau lễ này chàng trai chính thức sang nhà gái để sống và làm việc như một thành viên của nhà gái. Ở rể cũng phải trải qua hai bước: Đầu tiên là ở rể ngoài (chàng rể chưa được phép chung chăn gối với cô dâu, mà phải ngủ riêng ở gian “quản” – gian nhỏ ở phía đầu hồi nhà sàn. Hết thời gian rể ngoài, một nghi thức được tiến hành gọi là “xú pha” hoặc “haử pội” (lễ ghép chăn, ghép đôi), lúc này đôi uyên ương mới chính thức hòa hợp. Riêng với Thái đen còn có tục “tẳng cẩu” (búi tóc lên đỉnh đầu), thủ tục này tiến hành sau lễ gửi rể. đám cưới của người thái đen tiểu biểu Lễ đưa dâuvề nhà chồng (kin đong lông”) Hết hạn ở rể (ở rể có thế kéo dài từ 3 năm đến 6 năm) thì lễ cưới “đong lông” hay còn gọi là lễ “tỏn pợ”, “xo pợ” (lễ rước dâu) được tiến hành. Lễ này được tổ chức linh đình ở cả nhà trai và nhà gái. Tất cả mọi thứ từ thực phẩm đến nấu nướng , phục dịch, …đều do nhà trai đảm nhận. Lễ vật mà nhà trai đem đến tặng họ hàng nhà gái (cô, dì, chú, bác) trong lễ đón dâu không thể thiếu “ bỏng hắp”, sản vật trong “ bỏng hắp” (giỏ đan bằng tre) gồm có “pa dảng” (cá sấy khô), “bỏng xộm” (cá hoặc thịt chua đựng trong ống bằng tre) và trứng gà. Theo phong tục, khi đưa dâu cha mẹ đẻ không được ra tiễn con gái. Đến nhà trai, chị gái hoặc em gái của chàng rể là người đón đầu tiên ở chân cầu thang, người đón dùng một chậu nước sạch giội nước rửa chân cho cô dâu trước khi bước vào nhà. Cuối cùng đại diện nhà gái bàn giao nàng dâu cho đại diện nhà trai. Quá bình bàn giao được hai bên dùng lời hay ý đẹp và những lời hát dặn dò trong không khí thân mật vui vẻ đầm ấm trao nhẫn cho cô dâu cúi lạy cha mẹ họ hàng hai bên gia đình để nhận sự chúc phúc của mọi người

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

₪ Tìm kiếm tài liệu

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

₪ Hoạt động của chương trình bảo trợ Văn Hóa Việt Nam

  • ₪ Sinh Hoạt 54 Dân Tộc (9)

₪ Thời sự 54 dân tộc

  • ₪ Những chợ phiên Tây-Đông Bắc (52)
  • ₪ Thời sự 54 dân tộc (15)
  • ₪ Rượu 54 dân tộc (12)
  • ₪ Chân dung những sắc tộc bị lãng quên 1 (2)

₪ Nhóm dân tộc Việt-Mường

  • ₪ Dân tộc Chứt (14)
  • ₪ Dân tộc Mường (47)
  • ₪ Dân tộc Thổ (10)

₪ Nhóm dân tộc Tày-Thái

  • ₪ Bộ Tộc Pa Dí (3)
  • ₪ Dân tộc Bố Y (12)
  • ₪ Dân tộc Giáy (29)
  • ₪ Dân tộc Lào (18)
  • ₪ Dân tộc Lự (17)
  • ₪ Dân tộc Nùng (130)
  • ₪ Dân tộc Sán Chay (Cao Lan) (24)
  • ₪ Dân tộc Tày (186)
  • ₪ Dân Tộc Thái (329)
  • ₪ Dân tộc Thu Lao (9)

₪ Nhóm dân tộc Kadai

  • ₪ Dân tộc Cờ Lao (14)
  • ₪ Dân tộc La Chí (18)
  • ₪ Dân tộc La Ha (14)
  • ₪ Những dân tộc Tây-Đông Bắc (31)

₪ Nhóm dân tộc Môn–Khmer

  • ₪ Dân tộc Ba Na (41)
  • ₪ Dân tộc Brâu (17)
  • ₪ Dân tộc Bru - Vân Kiều (18)
  • ₪ Dân tộc Chơ Ro (15)
  • ₪ Dân tộc Co (8)
  • ₪ Dân tộc Cơ Ho (16)
  • ₪ Dân tộc Cơ Tu (27)
  • ₪ Dân tộc Giẻ Triêng (21)
  • ₪ Dân tộc Hrê (18)
  • ₪ Dân tộc Kháng (17)
  • ₪ Dân tộc Khơ Me (24)
  • ₪ Dân tộc Khơ Mú (22)
  • ₪ Dân tộc M’Nông (29)
  • ₪ Dân tộc Mạ (20)
  • ₪ Dân tộc Mảng (13)
  • ₪ Dân tộc Ơ Đu (13)
  • ₪ Dân tộc Pu Péo (23)
  • ₪ Dân tộc Rơ Măm (15)
  • ₪ Dân tộc Tà Ôi (20)
  • ₪ Dân tộc X’Tiêng (12)
  • ₪ Dân tộc Xinh Mun (13)
  • ₪ Dân tộc Xơ Đăng (30)

₪ Nhóm dân tộc H'Mông-Dao

  • ₪ Dân tộc Dao (61)
  • ₪ Dân tộc H’Mông (130)
  • ₪ Dân tộc H'Mông Trắng (3)
  • ₪ Dân tộc Pà Thẻn (13)

₪ Nhóm dân tộc Nam đảo

  • ₪ Bộ Tộc Lạch & Chill (2)
  • ₪ Dân tộc Chăm (67)
  • ₪ Dân tộc Chu Ru (16)
  • ₪ Dân tộc Ê Đê (30)
  • ₪ Dân tộc Jrai (49)
  • ₪ Dân tộc Ra Glai (24)

₪ Nhóm dân tộc Hán

  • ₪ Dân tộc Hoa (10)
  • ₪ Dân tộc Ngái (11)
  • ₪ Dân tộc Sán Dìu (24)

₪ Nhóm dân tộc Tạng-Miến

  • ₪ Dân tộc Cống (13)

Lưu trữ Blog

  • ▼  2016 (1509)
    • ▼  tháng 3 (200)
      • Đặc trưng văn hóa dân tộc Thái (Huỳnh Tâm)
      • Tục gội đầu của dân tộc Thái (Huỳnh Tâm)
      • Phong tục độc đáo của người Thái trắng ở Sơn La
      • Biến đổi về trang phục của phụ nữ Thái đen vùng Tâ...
      • Trang phục dân tộc Thái
      • Tết cổ truyền của người Si La ở Lai Châu
      • Thịt dê nướng – món ăn độc đáo của người Phù Lá, L...
      • Đôi trống đồng Lô Lô - bảo vật quốc gia
      • Khám phá Tết cổ truyền của người La Hủ ở Lai Châu
      • Điện Biên: Người phụ nữ Hà Nhì gửi hồn vào trang p...
      • Tết hoa độc đáo của đồng bào Cống, Điện Biên
      • Trang phục truyền thống phụ nữ Sán Dìu (Vĩnh Phúc)
      • Kiểu nhà “Phòng thủ” của người Ngái xưa
      • Lễ cưới - nét văn hóa đặc sắc của người Hoa ở Sóc ...
      • Gia Lai: Độc đáo Lễ cầu thần mưa của người Gia Rai
      • Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê ở Đắk Lắk
      • Lâm Đồng: Tục bắt chồng của thiếu nữ Chu Ru
      • Lễ hội đầu năm của người Chăm ở Ninh Thuận
      • “Múa rùa" - điệu múa độc đáo trong Tết nhảy của ng...
      • Tục giã bánh dày ngày Tết của người Mông, Điện Biên
      • Kỳ bí “Lễ nhảy lửa” của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang
      • Lễ cúng cơm mới (paba Khiêu) của người Xtiêng
      • Bí quyết rèn truyền thống của người Xơ Đăng, Kon Tum
      • Tộc người Xinh Mun (Tà Mun) ở Tây Ninh
      • Biểu tượng hoa văn trên bộ trang phục của người Tà...
      • Ẩm thực độc đáo của người Rơ Măm ở Kon Tum
      • Pá mọc và lậu sả thổ - Sự kết hợp tuyệt vời trong ...
      • Món “Ruốc gà” độc đáo của người M’nông, Đắk Nông
      • Lễ vào nhà mới của dân tộc Mảng, Lai Châu
      • Độc đáo Lễ hội “Ăn trâu cúng thần được một ngàn gù...
      • Phong tục cưới xin của người Khơ mú, Nghệ An
      • Lễ nhập hạ - Nét văn hóa độc đáo của người Khmer
      • Độc đáo lễ Pang Phóong của người Kháng ở Điện Biên
      • Đám cưới của người H’rê, Quảng Ngãi
      • Chiếc rìu trong đời sống sản xuất của người Giẻ Tr...
      • Đám cưới của người Cơ Tu ở Quảng Nam
      • Lễ dâng trâu tế thần của tộc người Cơ Ho, Bình Thuận
      • Trống đất của người Cor, Quảng Nam
      • Phong tục sinh con ở Chòi của người Chơ Ro, Đồng Nai
      • Ba lần cưới của người Bru – Vân Kiều, Quảng Bình
      • Lá mì – nguyên liệu độc đáo của người Brâu, Kon Tum
      • Lễ cầu may mắn, bình yên cho dân làng của người Ba...
      • Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo ở Hà Giang
      • Người La Ha làm lễ hội tạ ơn thầy lang
      • Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục phụ n...
      • Tết cổ truyền độc đáo của người Cờ Lao ở Hà Giang
      • Sơn La Ký Sự - Phần 1 (Nguyễn Khôi )
      • Sơn La Ký Sự - Phần 2 (Nguyễn Khôi)
      • Tái hiện Tết Xíp Xí của người Thái
      • Lễ cúng Xên hươn của đồng bào Thái (Sơn La)
      • Đặc sắc lễ cầu an của người Thái tỉnh Sơn La
      • Nét đẹp Tẳng cẩu của người phụ nữ Thái
      • Trải nghiệm Tây Bắc của một nhiếp ảnh gia Hà Lan
      • Tập tục cưới xin của dân tộc Thái Đen
      • Tết của người Thái ở Mai Châu
      • Phụ nữ dân tộc Thái làm đẹp
      • Chất liệu thổ cẩm độc đáo trong trang phục của thi...
      • Kỳ công chiếc khăn Piêu làm đẹp của người Thái
      • Huyền bí đất xưa mường muối và điệu xòe cô gái Thái
      • Xứ sở hoa ban và hạnh phúc
      • Những nghi thức đặc sắc của dân tộc Thái trong ngà...
      • Luận giải Thái trắng và Thái đen qua văn hóa của họ
      • Những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái
      • Nét đẹp trong ngôi nhà sàn của người Thái
      • Sáu cách nói "Anh yêu em - Em yêu anh'' bằng những...
      • Cúng họ ngoại ngày Tết - nét văn hóa độc đáo của d...
      • Hết Chá – Lễ hội văn hóa tâm linh của người Thái ở...
      • Lễ hội Xên Mường – Nét đẹp văn hóa người Thái
      • Tục làm vía của người Thái
      • Độc đáo lễ hội Xển Xó Phốn của người Thái vùng Tây...
      • Bộ trang phục của phụ nữ Thái đen
      • Đôi điều về lịch của người Thái đen Tây Bắc
      • Cây "cột thiêng" trong nhà sàn của người Thái đen
      • Ẩm thực văn hóa truyền thống Dân Tộc Thái miền Tây...
      • Dân tộc Thái trắng (Tày khao) và Thái đen (Tày đăm)
      • Hiện vật tiêu biểu của 54 dân tộc Việt Nam
      • Sinh hoạt trong cuộc sống dân tộc
      • Tìm hiểu dân tộc Thái Đen ở xã Nghĩa Lợi, thị xã N...
      • Nghi lễ trong phong tục cưới hỏi của người Thái Sơ...
      • Lễ hội chọi trâu Tong Tải, xã Nà Bó, Huyện Mai Sơn
      • Giới thiệu chung huyện Yên Châu
      • Giới thiệu chung Thành phố Sơn La
      • Giới thiệu chung huyện Mai Châu
      • Giới thiệu chung huyện Mai Sơn
      • Làng nghề gốm truyền thống Mường Chanh ở Sơn La
      • Còn lại gốm Mường Chanh
      • Sơn La bản sắc nhạt phai
      • Giới thiệu sản phẩm gốm tại xã Mường Chanh huyện M...
      • Gốm Mường Chanh
      • Gốm các dân tộc thiểu số Bắc Bộ
      • Tỉnh Sơn La, có hai nơi làm gốm cổ truyền, đấy là ...
      • Thư viện dân tộc Thái Đen ( Hành lang 4)
      • Thư viện dân tộc Thái Đen ( Hành lang 3)
      • Thư viện dân tộc Thái Đen ( Hành lang 2)
      • Thư viện dân tộc Thái Đen ( Hành lang 1)
      • Dân tộc Thái
      • Síp xí - tết của người Thái đen
      • "Tằng cẩu" Nét đẹp trong văn hóa của người Thái đen
      • Bảo tồn, quảng bá, bản sắc văn hóa dân tộc tiếng Thái
      • Chữ viết cổ của người Thái (Sơn La)

₪ Bài đăng phổ biến

  • Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc) L ờ i m ở đ ầ u Văn hóa là một hệ thống hữu c ơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá tr ình h...
  • Họ và tên của 54 dân tộc Việt Nam (Nguyễn Khôi) - Dân Tộc Thái: Dân tộc Thái có trên 1,32 triệu người, cư trú ở các tỉnh Tây Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An. Người Thái có nhi...
  • Tục ngữ, ca dao dân tộc Thái và Tục ngữ, ca dao người Kinh (Cảnh Thụy) Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam có khoảng hơn 1,5 triệu người, cư trú chủ yếu ở các tỉnh thuộc địa bàn Tây Bắc. Theo nhiều nguồn tài ...
  • Khác biệt giữa Thái Đen và Thái Trắng (Văn Hóa Tây Bắc) Những đặc điểm nhận dạng dân tộc Thái trắng và Thái đen ở miền Tây Bắc tỉnh Sơn La được phân biệt với các nhóm khác chủ yê...
  • Tìm hiểu về họ người Khmer (Minh Khánh) Quan niệm dòng họ của người Khơme khác hẳn với các tộc người khác trong vùng, không hẳn là phụ hệ hay mẫu hệ. Trong cách tính dòng họ, mộ...
  • Dân tộc H'Mông ở Việt Nam: Nguồn gốc tộc người và dân số (By Văn Thoa) N gười H’mông là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn luôn ...
  • Xống Chụ Xon Xao (Dân tộc Thái Đen) Xống Chụ Xon Xao (Tiễn dặn người yêu) T ruyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống Chụ Son Sao) là một thiên trường ca trữ tình kết...
  • Trang phục dân tộc Thái - Nét văn hoá riêng biệt (Văn hóa Việt) Việt Nam có 54 dân tộc anh em là một trong những đấ t nư ớc có nề n văn hoá phong phú và đa d ạng. Mỗi miền, mỗi dân tộc đều có bản sắ c ...
  • Khun Lú Nàng Ủa (Văn Hóa Việt) Khun Lú Nàng Ủa   là tập truyện   thơ   kể về một bi tình yêu của đôi trai gái yêu nhau tha thiết nhưng không lấy được nhau. Then (chúa...
  • Khun Lù Nàng Ủa Bản gốc " Khun Lù Nàng Ủa " bằng chữ Thái cổ. Dưới trần gian khi đó có một ông phìa (thủ lĩnh một mường) quyền uy và khá ...

₪ Nhóm dân tộc Tibeto-Burma

  • ₪ Dân tộc Hà Nhì (20)
  • ₪ Dân tộc La Hủ (22)
  • ₪ Dân tộc Lô Lô (32)
  • ₪ Dân tộc Phù Lá (31)
  • ₪ Dân tộc Si La (10)

Từ khóa » đám Cưới Dân Tộc Thái Sơn La