Nghĩa Gốc Của “trâu Già Gặm Cỏ Non”, Nửa Câu Sau Lại Càng Kinh điển
Hoằng Dương Chánh Pháp - Trưởng Dưỡng Đạo Tâm - Phụng Sự Nhân Sinh - Hành Bồ Tát Đạo
- Phật Học
- _Pháp Âm Vi Diệu
- Lễ Nghĩa-Cuộc Sống
- _Đạo Đức Nhân Văn
- _Lời Vàng Ý Ngọc
- _Sức Khoẻ & Ẩm Thực
- Phong Tục Văn Hoá
- Sinh Hoạt Chùa
- _Xuân
- _Phật Đản
- _Vu Lan
- _Từ Thiện
- Thư Viện
Post Top Ad
Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2019
Home Phong Tục - Văn Hoá Nghĩa gốc của “trâu già gặm cỏ non”, nửa câu sau lại càng kinh điển Nghĩa gốc của “trâu già gặm cỏ non”, nửa câu sau lại càng kinh điển Phong Tục - Văn Hoá, Câu tục ngữ “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”, dù là ý nghĩa ban đầu hay ý nghĩa hiện đại cũng đều rất thú vị, cho thấy sự khôn ngoan của người xưa trong sinh hoạt thường ngày. Trong cuộc sống, chúng ta thường nghe thấy một số câu tục ngữ, nhất là khi ở cùng với những người lớn tuổi. Đối với một số người mà nói, những câu tục ngữ này có thể cảm giác thô tục, cũ kỹ, không có văn vẻ nội hàm gì cả. Nhưng thật ra, rất nhiều tục ngữ chẳng những hữu dụng, mà còn vô cùng sâu sắc, ẩn chứa nhiều đạo lý, đều là những thứ chúng ta không học được trong sách. Chúng là những kinh nghiệm mà ông cha tích lũy từ trong cuộc sống, có ý nghĩa không hề thua gì trong sách vở. Đó cũng chính là lý do vì sao tục ngữ tồn tại lâu như vậy, được truyền lại từ đời này sang đời khác. Nhiều tục ngữ được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong quá trình lưu truyền, phát sinh ra thêm nhiều hàm nghĩa, đôi khi còn có tác dụng chỉ dẫn cho người đời sau.Ý nghĩa hiện đại của “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”
Ví dụ như chúng ta ngày nay thường nghe thấy câu tục ngữ “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”, chắc hẳn mọi người đều rất quen thuộc với nửa câu đầu. “Trâu già gặm cỏ non” đối với người thời nay mà nói, chủ yếu là để châm chọc những người đàn ông mặc dù đã lớn tuổi nhưng vẫn suốt ngày muốn tìm những cô gái trẻ tuổi xinh đẹp để lấy vợ hoặc làm bạn gái. Việc này vào thời xưa thường khiến người khác chê cười. Vậy nửa câu sau “ăn gà tranh thủ sớm” là có ý gì? Câu này thường được người hiện đại dùng để khuyên nhủ kẻ khác: Bất kể làm việc gì, cũng phải rèn sắt khi còn nóng, đừng lôi thôi lằng nhằng, nếu không sẽ bỏ lỡ thời cơ tốt nhất, như vậy rất đáng tiếc. Mà “ăn gà” ở đây ý chỉ tất cả mọi chuyện lớn nhỏ trong cuộc sống.Nghĩa gốc của “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”
Giải thích ở trên đều là ý nghĩa đã bị biến đổi theo thời gian. Vậy mọi người biết ý nghĩa gốc của câu này là gì không? Ý nghĩa ban đầu của câu tục ngữ này, chủ yếu nói chuyện ở nông thôn. Ý là: Trâu càng già, càng thích ăn cỏ tươi non; còn ăn gà thì nên làm thịt sớm, không nên ăn gà đã nuôi qua vài năm. Nghĩ lại cả câu thì cũng không có gì khó hiểu, bởi vì động vật cũng giống con người, khi tuổi tác tăng lên, cũng sẽ già đi. Đối với trâu bò mà nói, khi chúng già rồi, hàm răng cũng không còn khỏe nữa, không nhai nổi cỏ già cứng, đương nhiên chỉ có thể ăn cỏ non. Ngoài ra đối với trâu già mà nói, cỏ non cũng dễ tiêu hóa hơn. Mọi người hẳn là cũng biết, trước đây ở nông thôn, rất nhiều gia đình đều nuôi già, một phần là gà mái có thể đẻ trứng, gà trống gáy sáng. Gà mái đẻ trứng, không những có thể làm thức ăn, còn có thể đem bán lấy tiền, có rất nhiều lợi ích. Chẳng qua ngày xưa nhiều nhà sống trong cảnh đói khổ, cho nên bình thường mọi người thường tiếc không muốn giết gà ăn, thường chờ tới dịp lễ tết mới dám làm thịt. Chỉ là đợi đến lúc đó rồi, gà cũng đã già, thịt không còn ngon nữa, người già trong nhà cũng nhai không nổi, vì vậy nên mới nói “Ăn gà phải tranh thủ sớm”. Câu tục ngữ này, dù là ý nghĩa ban đầu hay là ý nghĩa hiện đại cũng đều rất thú vị, chúng ta qua đó cũng cảm nhận được sự khôn ngoan của con người trong cuộc sống. Tuệ Tâm biên dịch Tags # Phong Tục - Văn Hoá Share ThisAbout chuavinhphucbacninh@gmail.com
Phong Tục - Văn Hoá Marcadores: Phong Tục - Văn HoáKhông có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)Tìm kiếm
Giới thiệu bản thân
chuavinhphucbacninh@gmail.com Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi Được tạo bởi Blogger.Việt Nam linh thiêng cổ tự - chùa Vinh Phúc
Chùa Vinh Phúc - Bắc Ninh trao nhà tình thương & tặng quà tại Mù CANG CHẢI, YÊN BÁI
Sơ Lượt Chùa Vinh Phúc
Wikipedia
Kết quả tìm kiếmNgười theo dõi
Tổng số lượt xem trang
Phong Tục - Văn Hoá Nghĩa gốc của “trâu già gặm cỏ non”, nửa câu sau lại càng kinh điển Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2019 Tweet Pin It Câu tục ngữ “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”, dù là ý nghĩa ban đầu hay ý nghĩa hiện đại cũng đều rất thú vị, cho thấy sự khôn ngoan của người xưa trong sinh hoạt thường ngày. Trong cuộc sống, chúng ta thường nghe thấy một số câu tục ngữ, nhất là khi ở cùng với những người lớn tuổi. Đối với một số người mà nói, những câu tục ngữ này có thể cảm giác thô tục, cũ kỹ, không có văn vẻ nội hàm gì cả. Nhưng thật ra, rất nhiều tục ngữ chẳng những hữu dụng, mà còn vô cùng sâu sắc, ẩn chứa nhiều đạo lý, đều là những thứ chúng ta không học được trong sách. Chúng là những kinh nghiệm mà ông cha tích lũy từ trong cuộc sống, có ý nghĩa không hề thua gì trong sách vở. Đó cũng chính là lý do vì sao tục ngữ tồn tại lâu như vậy, được truyền lại từ đời này sang đời khác. Nhiều tục ngữ được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong quá trình lưu truyền, phát sinh ra thêm nhiều hàm nghĩa, đôi khi còn có tác dụng chỉ dẫn cho người đời sau.Ý nghĩa hiện đại của “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”
Ví dụ như chúng ta ngày nay thường nghe thấy câu tục ngữ “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”, chắc hẳn mọi người đều rất quen thuộc với nửa câu đầu. “Trâu già gặm cỏ non” đối với người thời nay mà nói, chủ yếu là để châm chọc những người đàn ông mặc dù đã lớn tuổi nhưng vẫn suốt ngày muốn tìm những cô gái trẻ tuổi xinh đẹp để lấy vợ hoặc làm bạn gái. Việc này vào thời xưa thường khiến người khác chê cười. Vậy nửa câu sau “ăn gà tranh thủ sớm” là có ý gì? Câu này thường được người hiện đại dùng để khuyên nhủ kẻ khác: Bất kể làm việc gì, cũng phải rèn sắt khi còn nóng, đừng lôi thôi lằng nhằng, nếu không sẽ bỏ lỡ thời cơ tốt nhất, như vậy rất đáng tiếc. Mà “ăn gà” ở đây ý chỉ tất cả mọi chuyện lớn nhỏ trong cuộc sống.Nghĩa gốc của “Trâu già gặm cỏ non, ăn gà tranh thủ sớm”
Giải thích ở trên đều là ý nghĩa đã bị biến đổi theo thời gian. Vậy mọi người biết ý nghĩa gốc của câu này là gì không? Ý nghĩa ban đầu của câu tục ngữ này, chủ yếu nói chuyện ở nông thôn. Ý là: Trâu càng già, càng thích ăn cỏ tươi non; còn ăn gà thì nên làm thịt sớm, không nên ăn gà đã nuôi qua vài năm. Nghĩ lại cả câu thì cũng không có gì khó hiểu, bởi vì động vật cũng giống con người, khi tuổi tác tăng lên, cũng sẽ già đi. Đối với trâu bò mà nói, khi chúng già rồi, hàm răng cũng không còn khỏe nữa, không nhai nổi cỏ già cứng, đương nhiên chỉ có thể ăn cỏ non. Ngoài ra đối với trâu già mà nói, cỏ non cũng dễ tiêu hóa hơn. Mọi người hẳn là cũng biết, trước đây ở nông thôn, rất nhiều gia đình đều nuôi già, một phần là gà mái có thể đẻ trứng, gà trống gáy sáng. Gà mái đẻ trứng, không những có thể làm thức ăn, còn có thể đem bán lấy tiền, có rất nhiều lợi ích. Chẳng qua ngày xưa nhiều nhà sống trong cảnh đói khổ, cho nên bình thường mọi người thường tiếc không muốn giết gà ăn, thường chờ tới dịp lễ tết mới dám làm thịt. Chỉ là đợi đến lúc đó rồi, gà cũng đã già, thịt không còn ngon nữa, người già trong nhà cũng nhai không nổi, vì vậy nên mới nói “Ăn gà phải tranh thủ sớm”. Câu tục ngữ này, dù là ý nghĩa ban đầu hay là ý nghĩa hiện đại cũng đều rất thú vị, chúng ta qua đó cũng cảm nhận được sự khôn ngoan của con người trong cuộc sống. Tuệ Tâm biên dịch Tweet Pin It Bài viết mới cùng chuyên mụcGIAI ĐẠI HOAN HỶ
Translate
Bài Mới
Xem Nhiều
- BỐN ƠN NẶNG VÀ BA ĐƯỜNG KHỔ LÀ NHỮNG GÌ Hỏi : Đoạn mở đầu lúc khai kinh có câu: Trên đền bốn ơn nặng, Dưới cứu khổ ba đường. Vậy bốn ơn nặng và ba đường khổ là những gì? Đáp : *...
- Du ngoạn núi Kê Túc thăm nơi ngài Đại Ca Diếp chờ Phật Di Lặc giáng sinh Kê Túc sơn là một trong những danh sơn tại Trung Quốc gắn liền với các sự kiện Phật giáo huyền bí và hết sức linh thiêng.
- CÓ CÁCH GÌ ĐỂ GIÚP NHỮNG VONG LINH KHÔNG BỊ ĐOẠ VÀO BA ĐƯỜNG DỮ? Hỏi : Đa phần những người vừa qua đời đều được thân quyến hay các bạn đạo làm lễ cúng tuần thất đầy đủ. Riêng những người cô độc không có ...
- CÓ CẦN TÌM MỘT THẾ GIỚI TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC Ở BÊN NGOÀI HAY KHÔNG? Hỏi : Nếu nói thế giới Tây Phương Cực Lạc ở ngay trong tâm của mình, chẳng phải ở đâu xa, vậy thì chúng ta có cần tìm một thế giới Tây Phư...
- Lời Phật Dạy Cách Báo Hiếu Cha Mẹ
Bình Luận
Lưu Trữ
Lưu Trữ tháng 2 (1) tháng 10 (3) tháng 8 (9) tháng 7 (18) tháng 6 (19) tháng 5 (32) tháng 4 (39) tháng 3 (19) tháng 2 (18) tháng 1 (39) tháng 12 (134) tháng 11 (117) tháng 10 (98) tháng 9 (45) tháng 8 (77) tháng 7 (107) tháng 6 (122) tháng 5 (192) tháng 4 (179) tháng 3 (160) tháng 2 (104) tháng 1 (77) tháng 12 (86) tháng 11 (205) tháng 10 (177) tháng 9 (152) tháng 8 (166) tháng 7 (180) tháng 6 (258) tháng 5 (162) tháng 4 (176) tháng 3 (213) tháng 2 (96) tháng 1 (196) tháng 12 (112) tháng 11 (153) tháng 10 (64) tháng 9 (158) tháng 8 (230) tháng 7 (289) tháng 6 (180) tháng 5 (52) tháng 4 (18) tháng 3 (1)Quảng Cáo
AD BANNERTechnology
Thẻ
Đạo Đức Nhân Văn Lễ Nghĩa & Cuộc Sống Lời vàng ý ngọc Pháp Âm Vi Diệu Phật Đản Phật Học Phong Tục - Văn Hoá Sinh Hoạt Chùa Sức Khoẻ & Ẩm Thực Thư Viện Thư viện sách Từ Thiện Vu Lan XuânThể Loại
Recent News
ĐỊa Chỉ Chùa Vinh Phúc
Mô Phật, Kính chào Quí đọc giả gần xa. Chùa Vinh Phúc thuộc Thôn Quan Độ, Xã Vân Môn, Huyện Yên Phong. Tỉnh Bắc Ninh. Learn More →
Biểu mẫu liên hệ
Tên Email * Thông báo *Trang
Crafted with by TemplatesYardTừ khóa » Bò Gặm Cỏ Non
-
Con Bò. Những Chú Bò Gặm Cỏ Non - YouTube
-
'Trâu Già Gặm Cỏ Non' Nghĩa Là Gì Và Việc Sử Dụng Câu Nói Này để 'ám ...
-
[Bò Sữa By BOO] Trâu Già Thích Gặm Cỏ Non, Trẻ Con ... - Facebook
-
Nghĩa Gốc Của “trâu Già Gặm Cỏ Non”, Nửa Câu Sau Lại Càng Kinh điển
-
Bò Con Gặm Cỏ Non | Vankita
-
[ Nhạc Cổ Đánh Đổ Dân Chơi ] √ Bò Già Thích Gặm Cỏ Non
-
Tả đàn Bò đang Gặm Cỏ - Viết Văn Học Trò
-
Động Vật Gặm Cỏ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tả đàn Bò đang Gặm Cỏ - Văn Mẫu Tổng Hợp
-
Khám Phá Video Phổ Biến Của Sam Hát Trâu Già Thích Gặm Cỏ Non
-
اكتشف أشهر فيديوهات Chau Già Gặm Cỏ Non | TikTok
-
Trâu Già Khoái Gặm Cỏ Non, Cỏ Xanh Mơn Mơn, Gái Già Tuổi Chi
-
Văn Tả Con Bò đang Gặm Cỏ Hay Nhất | Văn Mẫu Lớp 4
-
Trâu Già Gặm Cỏ Non- Phan Nhật Bắc, Phố Núi Và Bạn Bè... Chút Gì ...
-
Top 15 Gặm Cỏ Có Nghĩa Là Gì
-
CON BÒ GẶM CỎ Tiếng Anh Là Gì - Trong Tiếng Anh Dịch - Tr-ex