Nghiên Cứu Kỹ Thuật Cơ Bản Búng Cầu, Giật Cầu Và Phương Pháp ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Tiến sĩ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.5 KB, 25 trang )
1 A. Giới thiệu luận án 1. Đặt vấn đề Đá cầu là môn thể thao dân tộc của Việt Nam, có lịch sử hình thành từ một trò chơi dân gian ở đầu thế kỉ thứ VIII, đợc lu truyền trong các lễ hội và sinh hoạt văn hoá nơi cung đình. Đến năm 80 của thế kỉ 20, trò chơi đá cầu đợc nghiên cứu luật hoá trở thành môn thể thao. Từ năm 1995 môn đá cầu trở thành nội dung thi đấu chính thức tại Đại hội TDTT toàn quốc. Năm 2000 trên thế giới lần đầu tiên tổ chức giải Vô địch đá cầu. Ngày nay Bộ GD&ĐT quyết định đa môn đá cầu thành môn học chính thức trong nhà trờng. Đá cầu là môn thể thao vừa có tính chất cá nhân vừa mang tính tập thể, có kỹ thuật phong phú, đa dạng và tinh xảo. Thành tích thi đấu đá cầu phụ thuộc vào khả năng hoàn thiện kỹ thuật và chiến thuật của VĐV. Để giải quyết đợc những yêu cầu này VĐV ngay từ khi bắt đầu tập luyện phải đợc trang bị đầy đủ các kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu, làm cơ sở tiếp thu và phát triển các kỹ thuật, chiến thuật tiếp theo. Trong những năm gần đây, mặc dù đã có một số tài liệu viết về kỹ thuật, chiến thuật đá cầu, nhng cha có một công trình nào nghiên cứu có hệ thống, đảm bảo tính khoa học về kỹ thuật cơ bản môn đá cầu cũng nh trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật này. Trong khi đó nhu cầu đợc trang bị kiến thức và huấn luyện kỹ thuật đá cầu rất lớn tại các nhà trờng, trung tâm TDTT ở các địa phơng cũng nh đội tuyển Quốc gia. Xuất phát từ những lý do nêu trên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật cơ bản búng cầu, giật cầu và phơng pháp giảng dạy huấn luyện ban đầu đối với vận động viên đá cầu trẻ , đợc tiến hành với các mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Phân loại kỹ thuật đá cầu và chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu, giật cầu. Mục tiêu 2: Xác định trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu và các bài tập bổ trợ. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập bổ trợ và trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cơ bản đá cầu đối với vận động viên trẻ Khoa Năng khiếu trờng Cao đẳng s phạm Hà Nội. 2 2. những đóng góp mới của luận án Đã phân loại kỹ thuật đá cầu hiện đại Việt Nam theo hệ thống sơ đồ, xác định đợc 6 kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu. Đồng thời phân loại chuẩn hoá hai kỹ thuật cơ bản nhất đó là: kỹ thuật búng cầu và kỹ thuật giật cầu. Ngoài ra còn xác định hệ thống các kỹ thuật biến hoá từ kỹ thuật cơ bản. Đề tài sử dụng phơng pháp phân tích chuyển động thể thao để phân loại chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu và giật cầu, tiến hành xác định đặc tính sinh cơ của động tác kỹ thuật búng cầu, giật cầu, xác định đợc thông số về các góc độ cơ thể, tốc độ chuyển động của các bộ phận cơ thể ở các giai đoạn: TTCB; thực hiện động tác và kết thúc động tác Đây là lần đầu tiên đa phơng pháp sử dụng công nghệ hiện đại của thế giới vào ứng dụng trong nghiên cứu ở VĐV đá cầu Việt Nam Đã xác định trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu cho VĐV trẻ với những biện pháp cụ thể thực hiện các nhiệm vụ trong giảng dạy huấn luyện kỹ thuật đá cầu. Đề tài xác định đợc hệ thống các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu cho VĐV. Trên cơ sở tiến hành thực nghiệm giảng dạy huấn luyện cho các VĐV trẻ khoa Năng khiếu trờng CĐSP Hà Nội có hiệu quả. 3. cấu trúc của luận án Luận án đợc trình bày trong 140 trang bao gồm: mở đầu (3 trang); Chơng 1: tổng quan (46 trang); Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (10 trang); Chơng 3: Kết quả nghiên cứu (55 trang); Chơng 4: Bàn luận kết quả nghiên cứu (24 trang); Kết luận và kiến nghị (2 trang); tài liệu tham khảo (9 trang). Trong luận án có 32 bảng, 02 biểu đồ, 04 sơ đồ, 15 hình ảnh VĐV. Ngoài ra, luận án đã sử dụng 99 tài liệu tham khảo tiếng Việt và phần phụ lục. B. Nội dung luận án Chơng 1: Tổng quan Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã tiến hành phân tích, tổng hợp các xu hớng phát triển đá cầu ở Việt Nam, một số kỹ thuật sử dụng từ trò chơi đá cầu đến nay, đặc điểm thi đấu của môn đá cầu, căn cứ phân loại các môn thể thao, 3 đặc điểm huấn luyện đào tạo VĐV đá cầu, đặc điểm giảng dạy huấn luyện kỹ thuật đá cầu và một số công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển môn đá cầu Việt Nam. Phân tích tổng quan vấn đề nghiên cứu cho thấy: Đá cầu đợc hình thành từ trò chơi dân gian, sau này phát triển thành môn thể thao dân tộc, ngày nay đợc công nhận là môn thể thao thi đấu thành tích cao của quốc gia. Đá cầu là môn thể thao nhng cha đợc các nhà khoa học nghiên cứu, khai thác nh các môn thể thao khác. Đá cầu là môn thi đấu đối kháng cách lới, ngời chơi chủ yếu dùng chân để điều khiển quả cầu. Trong thi đấu, sau khi VĐV xác định đợc điểm rơi quả cầu, VĐV có thể tại chỗ hoặc di chuyển đến vị trí cầu rơi để dùng kỹ thuật điều khiển quả cầu bay bổng về phía lới một cách thuận lợi nhất cho mình, sau đó sử dụng kỹ thuật tấn công hợp lý nhất để ghi điểm hoặc đẩy đối phơng vào thế bị động để giành điểm các động tác kỹ thuật đợc sử dụng rất đa dạng, phong phú, có đặc trng nhanh, mạnh, biến hoá, linh hoạtNh vậy để phát triển môn đá cầu, đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện trên cơ sở khoa học về kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu. Đá cầu là môn thể thao mới, nên cha đợc nghiên cứu một cách khoa học, và hệ thống cho kỹ thuật nói chung và kỹ thuật cơ bản nói riêng. Do đó việc tiến hành nghiên cứu phân loại kỹ thuật môn đá cầu và bớc đầu chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản, đồng thời xác định trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cơ bản và sử dụng các bài tập bổ trợ nhằm trang bị cho VĐV trẻ nền tảng chuyên môn vững chắc, làm cơ sở tiếp thu và nâng cao trình độ thể thao sau này là nhu cầu cấp thiết hiện nay. 4 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm: kỹ thuật cơ bản môn đá cầu và phơng pháp giảng dạy huấn luyện ban đầu đối với VĐV trẻ. Đối tợng thực nghiệm của đề tài: gồm 65 VĐV đá cầu trẻ của Khoa Năng khiếu trờng CĐSP Hà Nội, đợc chia thành nhóm thực nghiệm (TN) và nhóm đối chứng (ĐC) tham gia giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau của đề tài. Trong đó nhóm TN gồm 48 VĐV (chia thành 3 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 16 VĐV), các nhóm này tham gia TN theo đề xuất của luận án nhằm xác định hiệu quả áp dụng phơng pháp mới trong TN của nhóm thứ nhất (TN1), với nhóm TN thứ hai (TN2) nhằm xác định hiệu quả áp dụng bài tập bổ trợ mới theo đề xuất của luận án, nhóm TN thứ ba (TN3) nhằm xác định hiệu quả áp dụng phơng pháp mới và bài tập mới theo đề xuất của luận án. Nhóm ĐC gồm 17 VĐV đợc tiến hành theo trình tự giảng dạy huấn luyện đá cầu trớc đây (gọi là phơng pháp cũ + bài tập cũ), các nhóm TN (TN1; TN2; TN3) và ĐC đợc tiến hành TN song song trong cùng một thời gian, cùng điều kiện tập luyện nh nhau. Đối tợng phỏng vấn ở các đơn vị, tỉnh, thành khác nhau gồm: 42 ngời trong đó có: 18 ngời là các chuyên gia, GV, HLV đội tuyển đá cầu quốc gia và các tỉnh có phong trào đá cầu phát triển, 24 ngời là VĐV cao cấp quốc gia. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.2.2 Phơng pháp phỏng vấn 2.2.3 Phơng pháp quan sát s phạm 2.2.4 Phơng pháp kiểm tra s phạm 2.2.5 Phơng pháp phân tích kỹ thuật chuyển động thể thao bằng hệ thống video kỹ thuật số 3D, xác định chỉ số sinh cơ học kỹ thuật búng cầu, giật cầu 2.2.6 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 2.2.7 Phơng pháp toán học thống kê 5 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu phân loại kỹ thuật đá cầu và chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu, giật cầu. 3.1.1 Phân loại kỹ thuật Để tiến hành phân loại kỹ thuật môn đá cầu đảm bảo đợc tính khoa học, tính thực tiễn, đề tài đã xác định cơ sở khoa học để làm căn cứ phân loại kỹ thuật môn đá cầu: Kế thừa những nghiên cứu trớc đây của một số tác giả về môn đá cầu. Căn cứ vào kết quả phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực đá cầu của Việt Nam. Căn cứ vào kết quả quan sát s phạm những trận thi đấu của các giải vô địch đá cầu và giải đồng đội đá cầu toàn quốc trong năm 2005 và 2006 (từ bảng 3.6 đến 3.11). Căn cứ vào tính chất động tác trong sử dụng để giải quyết các tình huống trên sân, căn cứ điểm tiếp xúc của các bộ phận cơ thể với quả cầu, căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động trên sân nh tổ chức tấn công và phòng thủ, căn cứ vào đặc điểm tính chất hoạt động trong thi đấu nh hoạt động không có cầu và hoạt động có cầu Tổng hợp các kết quả nghiên cứu cho thấy các kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu đợc sử dụng thờng xuyên nhất, thông dụng nhất, nhiều nhất trong tập luyện và thi đấu bao gồm 6 kỹ thuật cơ bản: kỹ thuật phát cầu; kỹ thuật búng cầu; kỹ thuật giật cầu; kỹ thuật chuyền cầu; kỹ thuật đập cầu (cúp) cầu; kỹ thuật chắn cầu. Các kỹ thuật khác đợc sử dụng tuỳ theo nội dung thi đấu đợc thống kê tại bảng 3.11. Tổng hợp kết quả thu đợc là cơ sở để xây dựng phân loại kỹ thuật đá cầu theo hệ thống sơ đồ. Đó là sơ đồ 3.1 Phân loại kỹ thuật môn đá cầu hiện đại. 3.1.2 Bớc đầu chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản môn đá cầu dẫn chứng ở hai kỹ thuật: búng cầu và giật cầu. Để tiến hành chuẩn hoá kỹ thuật đá cầu, trớc tiên đề tài tiến hành xác định kỹ thuật nào là kỹ thuật cơ bản nhất của môn đá cầu, để từ đó thực hiện chuẩn hoá kỹ thuật. Thông qua kết quả nghiên cứu (kết quả đợc trình bày ở bảng 3.12). Tại bảng 3.12 cho thấy kỹ thuật cơ bản đợc đề tài xác định bao gồm: Kỹ thuật phát cầu, búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, đập cầu và chắn cầu. Trong đó hai kỹ thuật búng cầu và giật cầu đợc sử dụng nhiều nhất, thờng xuyên nhất chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nội dung thi đấu đơn, thi đấu đôi, thi đấu ba ngời, đồng thời còn là cơ sở cho 6 nhiều kỹ thuật tấn công tiếp theo. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép khẳng định: Kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu là hai kỹ thuật cơ bản nhất trong những kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu. Kết quả thu đợc ở bảng 3.12, đề tài đã tiến hành chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản nhất của môn đá cầu. Đề tài đã ứng dụng kỹ thuật 3D với phần mềm Simi-motion để hỗ trợ cho việc xác định chính xác những chỉ số về góc độ cũng nh vận tốc chuyển động của các bộ phận cơ thể mà trớc đây cha làm đợc. Đề tài tiến hành xác định các góc độ chủ yếu của cơ thể liên quan trực tiếp đến thực hiện kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu: Góc 1: Góc khớp hông. Góc 2: Góc khớp gối. Góc 3: Góc khớp cổ chân. Xác định tốc chuyển động các bộ phận cơ thể và tốc độ bay của cầu khi thực hiện kỹ thuật búng cầu, giật cầu. Phân tích kỹ thuật cơ bản đợc dựa trên cấu trúc động tác, và thứ tự thực hiện động tác nh: TTCB, thực hiện động tác, kết thúc động tác. Đề tài ghi hình 12 lần trên một VĐV cao cấp quốc gia (lấy giá trị trung bình các chỉ số về góc độ, vận tốc chuyển động các bộ phận cơ thể), với VĐV trẻ cũng ghi hình nh trên nhng ở hai thời điểm trớc TN và sau TN. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở các bảng dới đây: Bng 3.13 So sánh các góc của cơ thể khi thực hiện kỹ thuật búng cầu ở các thời điểm chuẩn bị, tiếp xúc cầu và cầu rời chân giữa VĐV đội tuyển quốc gia và VĐV trẻ tại thời điểm trớc thực nghiệm (n=12) VĐVđội tuyển quốc gia VĐV trẻ Đối tợng Thời điểm Góc xđộ xđộ t p 1 140,17 3,10 159,92 6,73 9,23 <0,001 2 94,33 3,26 103,25 3,05 6,92 <0,001 Chuẩn bị 3 87,00 3,10 106,50 4,91 11,63 <0,001 1 102,33 3,98 119,25 6,12 8,02 <0,001 2 172,25 3,41 161,50 4,44 6,65 <0,001 Tiếp xúc cầu 3 123,92 4,62 105,83 4,78 9,42 <0,001 1 91,75 3,08 109,92 5,12 10,53 <0,001 2 152,42 5,63 165,67 5,31 5,93 <0,001 Cầu rời chân 3 117,42 3,65 102,42 4,48 8,99 <0,001 7 Bảng 3.13 cho thấy t thế chuẩn bị (góc độ các bộ phận) của VĐV rất thích hợp cho các hoạt động tiếp theo của cơ thể, nó phù hợp với đặc điểm, cấu trúc động tác cần thực hiện tốt hơn nhiều so với VĐV trẻ và rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất p < 0,001 vì các giá trị tính > tbảng ở p < 0,001. Bng 3.14 So sánh các góc của cơ thể khi thực hiện kỹ thuật giật cầu ở các thời điểm chuẩn bị, tiếp xúc cầu và cầu rời chân giữa VĐV đội tuyển quốc gia và VĐV trẻ tại thời điểm trớc TN (n=12) VĐVđội tuyển quốc gia VĐV trẻ Đối tợng Thời điểm Góc xđộ xđộ t p 1 167,42 3,58 148,92 6,14 9,02 <0,001 2 118,92 4,08 135,83 3,97 10,29 <0,001 Chuẩn bị 3 84,92 3,00 95,92 3,75 7,93 <0,001 1 99,83 3,41 81,17 4,47 11,51 <0,001 2 111,25 4,29 120,00 5,05 4,58 <0,001 Tiếp xúc cầu 3 101,17 4,55 94,83 4,02 3,61 <0,01 1 82,67 3,52 67,83 3,38 10,52 <0,001 2 95,75 3,49 109,50 5,28 7,52 <0,001 Cầu rời chân 3 99,83 3,97 110,67 6,11 5,15 <0,001 Kết quả nghiên cứu bảng 3.14 cho thấy, sự thay đổi góc độ của VĐV đội tuyển ở thời điểm này hợp lý về cấu trúc trong chuyển động, giữa các khớp gối và khớp cổ chân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu chân vừa đá cầu về t thế chuẩn bị một cách tốt nhất. Đối với VĐV trẻ độ dao động của các góc này khá lớn trung bình là 109,500. Điều này cho thấy có sự khác biệt giữa VĐV đội tuyển và VĐV trẻ trớc TN. Vận tốc chuyển động của các bộ phận cơ thể và tốc độ của cầu, đợc thể hiện ở bảng 3.15 dới đây: 8 Bảng 3.15 So sánh vận tốc các bộ phận của chân ở các thời điểm chân đá tiếp xúc với cầu ở động tác búng và giật cầu giữa VĐV đội tuyển quốc gia và VĐV trẻ tại thời điểm trớc TN (n=12) VĐVđội tuyển quốc gia VĐV trẻ Kỹ thuật Các bộ phận của chân xm/s xm/s t p Đầu gối 2,37 0,17 1,59 0,45 5,70 <0,001 Cổ chân 3,82 0,29 2,94 0,75 3,80 <0,001 Mũi chân 6,59 0,45 3,99 0,88 9,09 <0,001 Búng cầu Cầu 4,15 0,41 2,87 0,84 4,75 <0,001 Đầu gối 0,68 0,40 1,42 0,45 4,26 <0,001 Cổ chân 0,35 0,10 1,46 0,38 9,84 <0,001 Mũi chân 0,38 0,37 1,39 0,43 6,23 <0,001 Giật cầu Cầu 2,82 0,40 1,75 0,61 5,06 <0,001 Bẳng 3.15 cho thấy tốc độ bay của quả cầu phụ thuộc chủ yếu vào vận tốc chuyển động của các khớp nh khớp đầu gối, khớp cổ chân và mũi chân. Đặc biệt tốc độ chuyển động của cổ chân và mũi chân ảnh hởng rất lớn đến tốc độ bay của quả cầu. ở kỹ thuật này có sự khác biệt lớn giữa VĐV đội tuyển và VĐV trẻ. Đây là vấn đề hết sức quan trọng giúp cho công tác giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu sau này cho các HLV. 3.2 Trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu và sử dụng các bài tập bổ trợ trong tập luyện kỹ thuật cơ bản. 3.2.1 Thực trạng sử dụng các bài tập trong giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu: Đá cầu là môn thể thao còn rất mới so với những môn thể thao khác, nên các bài tập bổ trợ còn ở mức rất đơn giản, ban đầu và cha đồng bộ, các bài tập bổ trợ đợc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế của ngời dạysố lợng các bài tập chuyên môn còn ít, cha chú trọng đến tính hệ thống, tính khoa học của bài tập. 9 3.2.2 Thực trạng về sử dụng trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu: Khảo sát trong thực tế giảng dạy huấn luyện, đề tài đã tổng hợp các trình tự giảng dạy đợc sử dụng hiện nay: Giảng giải, phân tích kỹ thuật động tác, nhằm giúp cho ngời tập có đợc khái niệm ban đầu về kỹ thuật búng cầu, giật cầulàm mẫu động tác. Tổ chức tập luyện: tập tâng cầu (đá cầu) tổng hợp: sử dụng mu bàn chân, đùi má trong, má ngoài, ngực để điều khiển quả cầu với số lần càng nhiều càng tốt cho ngời tập tiếp xúc cầu tự nhiên, HLV quan sát luyện tập, nhắc nhở và sửa sai Tổ chức thi nhằm kiểm tra đánh giá giữa các cá nhân với nhau. 3.2.3 Trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cơ bản theo đề xuất của luận án: Lựa chọn trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cơ bản đảm bảo tính khoa học, khách quan, đề tài đã tiến hành phỏng vấn hai lần các chuyên gia, HLV, GV, đang trực tiếp giảng dạy huấn luyện đá cầu, sau đó xác định giá trị chỉ số 2 về kết quả hai lần phỏng vấn. Kết quả thu đợc ở hai lần phỏng vấn các chuyên gia, HLV, GV có sự thống nhất cao, đảm bảo độ tin cậy, vì 2 tính < 2 bảng ở ngỡng p > 0,05. 3.2.4 Các bài tập bổ trợ đợc lựa chọn trong giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật búng cầu và giật cầu theo đề xuất của luận án: Để lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật cơ bản đảm bảo tính khoa học, khách quan, đề tài đã tiến hành phỏng vấn hai lần các chuyên gia, HLV, GV, đang trực tiếp giảng dạy - huấn luyện đá cầu, sau đó xác định giá trị chỉ số 2 về kết quả hai lần phỏng vấn. Kết quả thu đợc ở hai lần phỏng vấn các chuyên gia, HLV, GV có sự thống nhất cao, đảm bảo độ tin cậy, vì 2 tính < 2 bảng ở ngỡng p > 0,05. Kết quả nghiên cứu cho thấy các bài tập sử dụng trong giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu khá phong phú và đa dạng. Các bài tập bổ trợ đợc các chuyên gia nhất trí đánh giá với tỷ lệ cao từ 83,25 100%. Đề tài lựa chọn đợc 9 nhóm các bài tập đó là: các bài tập di chuyển (7 bài tập); các bài tập mô phỏng (3 bài tập); các bài tập đá vào vật chuẩn (5 bài tập); các bài tập có ngời phục vụ (3 bài tập); các bài tập nâng cao dần yêu cầu kỹ thuật (2 bài tập); các bài tập 10phối hợp (3 bài tập); các bài tập thi đấu (3 bài tập); các bài tập chạy (4 bài tập); các bài tập với dụng cụ (2 bài tập). 3.3 Hiệu quả sử dụng các bài tập bổ trợ và trình tự giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật cơ bản đá cầu đối với VĐV trẻ Khoa Năng khiếu trờng CĐSP Hà Nội 3.3.1 Lựa chọn các test kiểm tra đánh giá trong thực nghiệm s phạm Trên cơ sở đề tài tổng hợp từ thực tế trong huấn luyện giảng dạy kỹ thuật búng cầu, giật cầu có 10 test, đề tài lựa chọn và tiến hành TN trong 7 test: test 1: Búng cầu; test 2: Giật cầu; test 3: Chuyền cầu; test 4: Phát cầu thấp chân chính diện vào ô quy định; test 5: Phát cầu cao chân chính diện vào ô quy định; test 6: Di chuyển ngang; test 7: Di chuyển dọc sân. Để đảm bảo cho tính khách quan trong quá trình TN, đề tài tiến hành kiểm tra ban đầu cả 3 nhóm TN và nhóm ĐC ngay trớc khi bớc vào tập luyện theo chơng trình qui định chung dựa trên các test kiểm tra đã trình bày (chơng 2). Đối tợng tham gia kiểm tra ban đầu là 65 VĐV trẻ của Khoa năng khiếu trờng CĐSP Hà Nội bắt đầu bớc vào tập luyện đá cầu. Trong nhóm TN đợc chia thành 3 nhóm nhỏ (TN1; TN2; TN3), mỗi nhóm 16 VĐV, nhóm ĐC gồm 17 VĐV. Kết quả kiểm tra của các nhóm thu đợc sau khi đã dùng toán thống kê để xử lý cho phép về số lần thực hiện các động tác kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, di chuyển ngang, di chuyển dọc, phát cầu của các nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có sự khác biệt (ttính < tbảng ở ngỡng P > 5%). Còn về mặt kỹ thuật do cả hai nhóm đều bắt đầu bớc vào tập luyện đá cầu nên 100% các VĐV trẻ khi thực hiện còn cha đúng kỹ thuật. Từ kết quả kiểm tra trên, đề tài xác định việc lựa chọn các nhóm TN và ĐC trớc khi bớc vào TN là đồng nhất. 3.3.2 Thực nghiệm đánh giá hiệu quả của trình tự giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật theo đề xuất của luận án (phơng pháp mới): Nhóm TN1: thực nghiệm trình tự giảng dạy huấn luyện đợc xác định theo đề xuất của luận án (gọi là phơng pháp mới), về bài tập bổ trợ vẫn sử dụng bài tập trớc đây (bài tập cũ). Kết quả thể hiện ở bảng dới đây: 11Bảng 3.20 So sánh kết quả kiểm tra các test của nhóm TN 1 và nhóm ĐC ở thời điểm sau TN Nhóm TN 1 (n=16) Nhóm ĐC (n=17) TT Nội dung x x t p 1 Búng cầu (số lần) 19.25 2.54 17.07 2.69 2.21 <0.05 2 Giật cầu (số lần) 19.21 2.6 17.16 2.71 2.37 <0.02 3 Chuyền cầu(số lần) 21.62 2.93 18.37 3.12 2.32 <0.05 4 Di chuyển ngang sân (số lần) 36.14 2.53 34.16 2.59 2.35 <0.02 5 Di chuyển dọc sân (số lần) 37.55 2.63 35.57 2.64 2.44 <0.02 6 Phát cầu thấp chân chính diện (số lần) 6.30 1.74 5.61 1.89 2.55 <0.02 7 Phát cầu cao chân chính diện (số lần) 6.28 1.92 5.11 2.01 2.26 <0.05 Kết quả tại bảng 3.20 cho thấy kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, di chuyển, phát cầu vào ô của nhóm TN 1 cao hơn so với nhóm ĐC, tức là có sự khác biệt giữa nhóm TN1 và nhóm ĐC ở ngỡng xác suất p < 0.05. Đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật ở hai phơng pháp nêu trên, đề tài sử dụng phơng pháp so sánh các tỷ lệ quan sát theo test 2 để so sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm TN1 và nhóm ĐC (đề tài đánh giá chất lợng kỹ thuật động tác qua kết quả kiểm tra kỹ thuật đạt loại: Giỏi - khá; trung bình; yếu - kém). Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lợng kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, di chuyển của nhóm TN1 tốt hơn nhóm ĐC ở ngỡng p < 5%. Kỹ thuật phát cầu của hai nhóm cha có sự khác biệt. 3.3.3 Thực nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn đợc xác định theo đề xuất của luận án (bài tập mới) Nhóm TN2 sử dụng theo đề xuất của luận án (phơng pháp cũ + bài tập mới). Nhóm ĐC thực hiện theo phơng pháp cũ + bài tập cũ. Sau thời gian thực nghiệm kết quả kiểm tra, đánh giá đợc thể hiện ở các bảng dới đây: 12Bảng 3.22 So sánh kết quả kiểm tra các test của nhóm TN 2 và nhóm ĐC ở thời điểm sau TN Nhóm TN 2 (n=16) Nhóm ĐC (n=17) TT Nội dung x x t p 1 Búng cầu (số lần) 19.10 2.56 17.07 2.69 2.29 <0,05 2 Giật cầu (số lần) 19.14 2.59 17.16 2.71 2.25 <0,05 3 Chuyền cầu (số lần) 21.19 2.97 18.37 3.12 2.37 <0,02 4 Di chuyển ngang sân (số lần) 36.09 2.55 34.16 2.59 2.16 <0,05 5 Di chuyển dọc sân (số lần) 37.62 2.58 35.57 2.64 2.32 <0,05 6 Phát cầu thấp chân chính diện (số lần) 6.27 1.72 5.61 1.89 2.28 <0,05 7 Phát cầu cao chân chính diện (số lần) 6.23 1.86 5.11 2.01 2.19 <0,05 Bảng 3.22 cho thấy kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu, kỹ thuật chuyền cầu, kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật phát cầu vào ô của nhóm TN2 cao hơn so với nhóm ĐC ở ngỡng xác suất p <5%. Đánh giá về chất lợng kỹ thuật khi thực hiện ở các test trên, đề tài sử dụng phơng pháp so sánh các tỷ lệ quan sát theo test 2 để so sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm TN2 và nhóm ĐC (đề tài đánh giá chất lợng kỹ thuật động tác qua kết quả kiểm tra kỹ thuật đạt loại: Giỏi - khá; trung bình; yếu - kém). Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lợng kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, di chuyển của nhóm TN2 tốt hơn nhóm ĐC ở ngỡng p < 5%. Còn kỹ thuật phát cầu của hai nhóm cha có sự khác biệt. 3.3.4 Thực nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng cả trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật và các bài tập bổ trợ mới đề xuất của luận án Đề tài tiếp tục tiến hành TN ở nhóm TN3 áp dụng cả hai nội dung đợc TN ở hai nhóm trên. Kết quả đợc thể hiện ở các bảng 3.24 13Bảng 3.24 So sánh kết quả kiểm tra các test của nhóm TN 3 và ĐC ở thời điểm sau TN Nhóm TN 3 (n=16) Nhóm ĐC (n=17) TT Nội dung x x t p 1 Búng cầu (số lần) 22.12 2.61 17.07 2.69 5.49 <0.001 2 Giật cầu (số lần) 22.85 2.83 17.16 2.71 6.19 <0.001 3 Chuyền cầu (số lần) 23.09 2.98 18.37 3.12 5.13 <0.001 4 Di chuyển ngang sân (số lần) 41.03 2.62 34.16 2.59 6.47 <0.001 5 Di chuyển dọc sân (số lần) 40.04 2.54 35.57 2.64 4.86 <0.001 6 Phát cầu thấp chân chính diện (số lần) 8.39 1.76 5.61 1.89 3.02 <0.01 7 Phát cầu cao chân chính diện (số lần) 8.41 1.85 5.11 2.01 3.19 <0.01 Bảng 3.24 cho thấy kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, di chuyển, phát cầu vào ô của nhóm TN3 cao hơn hẳn so với nhóm ĐC ở ngỡng xác suất P < 0,01 đến P < 0,001. Đánh giá về chất lợng kỹ thuật khi thực hiện ở các test trên đề tài sử dụng phơng pháp so sánh các tỷ lệ quan sát theo test 2 để so sánh kết quả kiểm tra giữa nhóm TN3 và nhóm ĐC (đề tài đánh giá chất lợng kỹ thuật động tác qua kết quả kiểm tra kỹ thuật đạt loại: Giỏi - khá; trung bình; yếu - kém). Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lợng kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, di chuyển, đặc biệt là kỹ thuật phát cầu của nhóm TN3 tốt hơn hẳn nhóm ĐC ở ngỡng xác suất p < 5%. Nh vậy, tại nhóm TN3 kỹ thuật phát cầu đ có sự khác biệt so với hai nhóm trên. 3.3.5 Đánh giá sự biến đổi các góc độ cơ thể, tốc độ các bộ phận cơ thể và tốc độ cầu sau thời gian TN: Trớc khi tiến hành TN những nội dung theo đề xuất của luận án, đề tài đã tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu của các nhóm TN và nhóm ĐC, kết quả 14nghiên cứu cho thấy đề tài xác định lựa chọn các nhóm TN (TN1; TN2; TN3) và ĐC trớc khi bớc vào TN là đồng nhất (ttính < tbảng ở ngỡng P > 5%). Đồng thời trớc khi tiến hành TN những nội dung đề xuất của luận án, đề tài đã tiến hành ghi hình kỹ thuật động tác của VĐV cao cấp và VĐV trẻ bằng kỹ thuật quay 3D và nhờ hệ thống phân tích chuyển động thể thao bằng phần mềm Simi motion. Để so sánh giữa các góc của cơ thể khi thực hiện kỹ thuật đá cầu. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp cho việc so sánh kiểm chứng, đánh giá với kết quả thu đợc ở các VĐV trẻ sau khi đề tài TN các nội dung đề xuất. Sau khi kết thúc TN, đề tài sử dụng kỹ thuật quay 3D để tiến hành quay nhóm TN3, Đề tài tiến hành so sánh kết quả thu đợc trớc TN và sau TN. Sự ổn định về kỹ thuật cũng nh mức tăng trởng của hai kỹ thuật búng cầu, giật cầu của VĐV trẻ ngày càng nâng cao sau thời gian TN, kết quả đợc thể hiện ở các bảng dới đây: Bảng 3.26 Mức tăng trởng về số đo góc khi thực hiện kỹ thuật búng cầu của các VĐV nhóm TN 3 giữa 2 thời điểm trớc và sau TN Trớc TN Sau TN Giai đoạn Thời điểm Góc xđộ xđộ W 1 159.92 6.73 151.58 5.75 5.35 2 103.25 3.05 98.50 4.17 4.71 Chuẩn bị 3 106.50 4.91 100.33 5.41 5.97 1 119.25 6.12 109.17 6.07 8.83 2 161.50 4.44 168.00 5.17 3.95 Tiếp xúc cầu 3 105.83 4.78 116.58 2.97 9.67 1 109.92 5.12 99.75 5.88 9.70 2 165.67 5.31 158.58 3.92 4.37 Cầu rời chân 3 102.42 4.48 109.33 5.79 6.53 Bảng 3.26 cho thấy kết quả sau khi áp dụng theo đề xuất của luận án nhóm TN3 đã có mức tăng trởng đáng kể so với thời điểm trớc TN. Tuy nhiên mức độ tăng trởng của các chỉ tiêu về các góc ở kỹ thuật búng cầu khác nhau. 15Đối với kỹ thuật giật cầu của VĐV trẻ giữa 2 thời điểm trớc TN và sau TN. Mức tăng trởng đợc trình bày ở bảng 3.27. Bảng 3.27 Mức tăng trởng về số đo góc khi thực hiện kỹ thuật giật cầu của các VĐV nhóm TN3 giữa 2 thời điểm trớc TN và sau TN Trớc TN Sau TN Giai đoạn Thời điểm Góc xđộ xđộ W 1 148.92 6.14 158.33 6.73 6.13 2 135.83 3.97 125.08 6.14 8.24 Chuẩn bị 3 95.92 3.75 89.17 3.56 7.29 1 81.17 4.47 90.00 8.88 10.32 2 120.00 5.05 116.83 4.91 2.68 Tiếp xúc cầu 3 94.83 4.02 97.42 4.44 2.69 1 67.83 3.38 74.33 6.26 9.14 2 109.50 5.28 101.83 5.64 7.26 Cầu rời chân 3 110.67 6.11 105.75 5.38 4.55 Bảng 3.27 cho thấy kết quả sau khi áp dụng theo đề xuất của luận án nhóm TN3 đã có mức tăng đáng kể so với thời điểm trớc TN. Tuy nhiên mức độ tăng trởng của các chỉ tiêu về các góc ở kỹ thuật giật cầu có sự khác nhau. Các chỉ số góc tại thời điểm chuẩn bị có nhịp tăng trởng cao và đồng đều (từ 6.13% đến 8.24%), tại thời điểm tiếp xúc với cầu và cầu rời chân đá có nhịp tăng trởng cao nh góc khớp hông (từ 9.14% đến 10.32%), góc cổ chân tại thời điểm cầu rời chân tăng khá cao (7.26%), các góc của khớp gối tại thời điểm tiếp xúc với cầu cũng tăng trởng nhng nhịp tăng trởng thấp hơn (2.68%). Để thấy rõ hơn mức độ tăng trởng của các chỉ số sau khi áp dụng theo đề xuất của luận án, đề tài tiến hành tính mức tăng trởng về vận tốc các bộ phận của chân đá tại thời điểm tiếp xúc với cầu trong động tác búng cầu và giật cầu của VĐV trẻ tại thời điểm sau TN, kết quả đợc thể hiện ở bảng 3.28 dới đây. 16Bảng 3.28 Mức tăng trởng về vận tốc các bộ phận của chân đá tại thời điểm tiếp xúc với cầu trong kỹ thuật búng cầu, giật cầu của VĐV nhóm TN 3 trớc TN và sau TN Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Kỹ thuật Các bộ phận của chân xm/s xm/s W Đầu gối 1.59 0.45 1.89 0.47 17.24 Cổ chân 2.94 0.68 3.37 0.43 13.63 Mũi chân 3.99 1.00 4.73 0.89 16.97 Búng cầu Cầu 2.87 0.46 3.33 0.57 14.84 Đầu gối 1.42 0.38 1.21 0.40 15.97 Cổ chân 1.46 0.38 1.31 0.69 10.83 Mũi chân 1.39 0.39 1.16 0.66 18.04 Giật cầu Cầu 1.75 0.57 2.00 0.59 13.33 Bảng 3.28 cho thấy kết quả sau khi áp dụng đề xuất của luận án đối với nhóm TN3 đã làm tăng vận tốc chuyển động các bộ phận chân đá một cách đáng kể so với thời điểm trớc TN. Mặc dù mức tăng trởng về vận tốc của các chỉ tiêu khác nhau, song nhịp tăng trởng khá đồng đều ở cả hai kỹ thuật búng cầu và giật cầu, với kỹ thuật búng cầu có nhịp tăng trởng cao và đồng đều từ 13.63% đến 17.24%, với kỹ thuật giật cầu có nhịp tăng trởng cao hơn từ 13.33% đến 18.04%. Cùng với việc tính mức tăng trởng về vận tốc các bộ phận của chân đá tại thời điểm tiếp xúc với cầu trong kỹ thuật búng cầu và giật cầu của VĐV trẻ tại thời điểm sau TN, đề tài còn đánh giá mức tăng trởng về vận tốc các bộ phận của chân đá tại thời điểm cầu rời chân đá trong kỹ thuật búng cầu và giật cầu của VĐV trẻ tại thời điểm sau TN. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi áp dụng theo đề xuất của luận án đối với nhóm TN3 đã làm tăng vận tốc chuyển động các bộ phận chân đá một cách đáng kể so với thời điểm trớc TN. Mặc dù mức tăng trởng về vận tốc của các chỉ tiêu 17khác nhau, song nhịp tăng trởng khá đồng đều ở kỹ thuật búng cầu và kỹ thuật giật cầu. Sau 5 tháng TN, đề tài tiến hành so sánh kết quả các chỉ số về số lần thực hiện cũng nh kỹ thuật thực hiện động tác của các nhóm TN và ĐC. Kết quả trình bày tại các bảng từ 3.21đến 3.26 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về những kết quả giữa các nhóm TN và ĐC. Tất cả chỉ số đều có giá trị ttính > tbảng ở ngỡng xác suất p < 0.05 đến p < 0.001. Điều này cho phép khẳng định: sau một thời gian tiến hành TN các chỉ số ở nhóm TN đã phát triển tốt hơn so với nhóm ĐC. Tuy nhiên mức độ tăng trởng của từng chỉ tiêu có khác nhau. Kết qủa nghiên cứu cho thấy mức độ tăng trởng các chỉ số về góc độ, vận tốc chuyển động các bộ phận của chân đá cầu ở nhóm TN tăng trởng đáng kể so với thời điểm trớc TN, có sự khác biệt rõ rệt với ttính > tbảng ở ngỡng xác suất p < 0.05 đến p < 0.001. Nh vậy có thể khẳng định tính hiệu quả những đề xuất của luận án về trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cùng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong tập luyện kỹ thuật đá cầu thông qua mức tăng trởng rõ rệt ở các chỉ số của kỹ thuật búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, phát cầutrong quá trình tập luyện cũng nh kiểm tra thi đấu của VĐV trẻ Khoa Năng khiếu trờng CĐSP Hà Nội. 18Chơng 4: bàn luận 4.1 Về kết quả phân loại và xác định kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu, bớc đầu chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu và giật cầu .Vấn đề phân loại kỹ thuật đá cầu: Đá cầu là môn thể thao còn rất mới, rất trẻ, cha có sự khai phá của các nhà khoa học so với những môn thể thao khác. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu phân loại kỹ thuật môn đá cầu là yêu cầu bắt buộc, có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo cơ sở cho công tác nghiên cứu hoàn thiện về môn thể thao này. Đây là vấn đề cấp thiết hiện nay. Đề tài đã nghiên cứu, phân tích và dựa trên những cơ sở khoa học để thực hiện, nhằm đảm bảo tính khách quan, đề tài đã căn cứ vào đặc điểm tính chất hoạt động trong đá cầu nh: hoạt động không có cầu và hoạt động có cầu. Căn cứ theo điểm tiếp xúc của bộ phận cơ thể với quả cầu nh bằng mu bàn chân, bằng đùi, bằng ngực Căn cứ vào tính chất động tác trong sử dụng, nhằm mục đích giải quyết các tình huống trên sân nh: phát cầu, búng cầu, giật cầu, chuyền cầuCăn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động trên sân nh: tổ chức tấn công và tổ chức phòng thủ. Căn cứ vào các công trình nghiên cứu có liên quan đến môn đá cầu của các tác giả. Căn cứ vào kết quả quan sát s phạm các kỹ thuật đợc VĐV sử dụng trong thi đấu đơn, đấu đôi và thi đấu đấu ba ngời ở các giải Vô địch toàn quốc, giải Đồng đội quốc gia. Căn cứ vào kết quả ý kiến của các chuyên gia, HLV, GV, VĐV cao cấp. Căn cứ vào đặc điểm và luật thi đấu của môn đá cầu. Căn cứ vào cơ sở khoa học phân loại của các môn thể thao nói chung và các môn bóng nói riêng Tổng hợp các căn cứ khoa học, lần đầu tiên đề tài đa ra hệ thống phân loại kỹ thuật trong môn đá cầu theo hệ thống sơ đồ phân loại (sơ đồ 3.1). Gồm 6 kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu: kỹ thuật phát cầu, búng cầu, giật cầu, chuyền cầu, đập cầu, chắn cầu và còn xác định hệ thống các kỹ thuật biến hoá từ kỹ thuật cơ bản. Trong đó kỹ thuật cơ bản nhất là kỹ thuật búng cầu và kỹ thuật giật cầu. Về chuẩn hoá kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu: Môn đá cầu là môn thể thao còn rất trẻ so với nhiều môn thể thao khác, chính vì vậy, nói đến chuẩn hoá 19kỹ thuật trong môn đá cầu là điều hết sức mới mẻ, cha có nhà khoa học nào nghiên cứu để cập đến. Đề tài đã ứng dụng kỹ thuật quay 3D và nhờ hệ thống phân tích chuyển động thể thao bằng phần mềm Simi motion. Kết quả nghiên cứu của đề tài về kỹ thuật cơ bản đá cầu là công trình đầu tiên đề cập về các đặc điểm sinh cơ của kỹ thuật búng cầu và giật cầu, bao gồm các chỉ số ở các góc của chân đá nh: góc khớp hông, góc khớp gối, góc khớp cổ chân, về vận tốc chuyển động của các bộ phận cơ thể khi tham gia đá cầu một cách chính xác và khách quan trong việc phân tích, đánh giá các cử động của VĐV cao cấp và VĐV trẻ trong các kỹ thuật nghiên cứu của đề tài. Vì vậy việc nghiên cứu chuẩn hoá kỹ thuật búng cầu và giật cầu, đảm bảo tính khoa học và đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giảng dạy huấn luyện. Việc chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu và giật cầu là một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển đá cầu. Nó là cơ sở cho việc xác định chuẩn hoá những kỹ thuật tiếp theo của môn đá cầu. Đây là kết quả nghiên cứu mới của luận án. 4.2 Vấn đề nghiên cứu trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật và hệ thống các bài tập bổ trợ tập luyện kỹ thuật đá cầu. Về kết quả nghiên cứu trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật đá cầu: Để đảm bảo cho việc nghiên cứu về trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật đá cầu mang tính khoa học và thực tiễn, đề tài đã tiến hành tổng hợp cơ sở lý luận khoa học từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau đồng thời căn cứ vào thực tế công tác giảng dạy huấn luyện ở các nhà trờng và lấy ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia, HLV, GV Đề tài đã tổng hợp đa ra trình tự theo 5 nhiệm vụ cơ bản và lựa chọn đợc 32 biện pháp thực hiện theo một trình tự nghiêm ngặt của yêu cầu s phạm. Ngoài ra đề tài đã tổng hợp và sử dụng những kết quả thu đợc thông qua hệ thống phân tích chuyển động thể thao với phần mềm Simi - motion (từ TTCB đến thời điểm tiếp xúc cầu - thực hiện động tác và lúc kết thúc động tác - cầu rời khởi chân đá). 20 Đây là nội dung có giá trị rất cao so với những phơng pháp và cách thức tiến hành giảng dạy huấn luyện trớc đây, vì đã giúp cho các VĐV trẻ hiểu một cách cụ thể hơn, chi tiết hơn, rõ ràng hơn, sinh động hơn đối với động tác kỹ thuật sẽ đợc học. Kết quả này đã giúp cho ngời học thấy rõ đợc t thế, góc độ của các bộ phận của cơ thể tham gia điều khiển quả cầu trong không gian và thời gian. Đây là vấn đề mà từ trớc đến nay cha có đề tài nào nghiên cứu đến, đồng thời đây cũng là kết quả nghiên cứu mới của luận án. Về kết quả lựa chọn sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu: Đề tài đã tổng hợp và lựa chọn đợc 9 nhóm bài tập tiêu biểu bao gồm 30 bài tập đợc sắp xếp theo một hệ thống và trật tự khoa học đáp ứng đợc yêu cầu trong quá trình tiến hành giảng dạy huấn luyện kỹ thuật đá cầu. Đề xuất của luận án đã đánh dấu bớc ngoặt mới trong nghiên cứu về môn đá cầu Việt Nam, làm cơ sở thuận lợi cho nghiên cứu và phát triển tiếp theo với môn đá cầu hiện đại. 4.3 Về hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn và trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật đá cầu đối với VĐV trẻ Sau thời gian TN 5 tháng, với trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cùng với những bài tập bổ trợ chuyên môn, kết quả nghiên cứu thu đợc giữa nhóm TN và nhóm ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm TN đã phát triển tốt hơn so với nhóm ĐC. Sự khác biệt này đợc thể hiện rõ hơn thông qua kết quả so sánh của 7 test đánh giá về số lần thực hiện đúng và chất lợng kỹ thuật búng cầu, giật cầu, di chuyển, chuyền cầu và phát cầu của nhóm TN đều có mức phát triển cao hơn so với nhóm ĐC. Để làm rõ hiệu quả phát triển của nhóm TN, đề tài tiến hành so sánh đối chiếu kết quả kiểm tra các test đánh giá số lần điều khiển quả cầu và chất lợng kỹ thuật động tác ở thời điểm trớc và sau thực nghiệm. Kết quả cho thấy các giá trị tìm đợc ở tất cả các nội dung kiểm tra đều có t tính > t bảng ở ngỡng xác xuất p < 0,05 đến p < 0,001. Điều này chứng tỏ rằng hiệu quả tác động của các trình tự giảng dạy huấn luyện và hệ thống các bài tập bổ trợ đề xuất của luận án đến kết quả kiểm tra các kỹ thuật động tác nêu trên là rất rõ rệt. Khả năng điều khiển quả cầu bằng các kỹ 21thuật khác nhau (các test kiểm tra) của VĐV trẻ đã tăng đáng kể và khác biệt nhiều so với thời điểm trớc TN. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề xuất trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật và hệ thống các bài tập bổ trợ. Đề tài còn sử dụng hệ thống phân tích chuyển động thể thao với sự hỗ trợ của phần mềm Simi motion. Có thể nói rằng đây là kết quả của việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào thực tiễn nghiên cứu, đồng thời cũng là lần đầu tiên sử dụng công nghệ này trong việc phân tích, đánh giá các chỉ số kỹ thuật ở động tác búng cầu, giật cầu khi thực hiện. Từ những kết quả này đã giúp cho việc nghiên cứu những bài tập bổ trợ cho VĐV đá cầu đạt đợc hiệu quả cao hơn nh khả năng điều khiển quả cầu ở các vị trí khác nhau trên sân tốt hơn, chính xác hơn, quả cầu bay đợc theo ý đồ ngời chơi cầu thông qua động tác búng cầu, giật cầu, chuyền cầu So sánh kết quả cho thấy mức độ tăng trởng có sự khác biệt so với thời điểm trớc TN của cả hai kỹ thuật búng cầu và giật cầu (từ bảng 3.26 đến bảng 3.29). Tuy nhiên mức độ tăng trởng của các chỉ tiêu về các góc khác nhau nh chỉ số các góc tại thời điểm tiếp xúc với cầu và cầu rời chân đá có mức tăng trởng cao từ 8,83 9,70% (góc hông và góc cổ chân ở kỹ thuật búng cầu), góc của khớp gối mức tăng trởng thấp hơn (4,37%) So sánh các chỉ số vận tốc chuyển động các bộ phận chân đá tại thời điểm tiếp xúc với cầu và cầu rời chân đá trong kỹ thuật búng cầu và giật cầu của VĐV nhóm TN3 thời điểm trớc TN và sau TN. (thời điểm trớc TN kết quả kiểm tra các chỉ số của nhóm TN3 với nhóm TN1; TN2 và nhóm ĐC không có sự khác biệt). Kết quả so sánh cho thấy mức tăng trởng của các chỉ số ở khớp gối, khớp cổ chân, mũi chân và của quả cầu ở thời điểm sau TN tăng trởng cao hơn so với thời điểm trớc TN. Mặc dù mức tăng trởng về vận tốc của các chỉ tiêu khác nhau, song nhịp tăng trởng khá đồng đều ở cả hai kỹ thuật, với kỹ thuật búng cầu có nhịp tăng trởng từ 13,63% - 17,24%, với kỹ thuật giật cầu có nhịp tăng trởng cao từ 13,33% đến 18,04%. 22 ở thời kỳ cầu rời chân đá, kết quả so sánh mức tăng trởng các chỉ số nh trên cũng có nhịp tăng trởng khá đồng đều ở kỹ thuật búng cầu từ 14,80% đến 16,58%, với kỹ thuật giật cầu mức tăng trởng cao ở khớp cổ chân và mũi chân từ 14,93% đến 19,33%, riêng vận tốc chuyển động khớp gối và quả cầu có nhịp tăng trởng chậm hơn từ 3,85% đến 6,83%. Đây cũng là đặc trng riêng của kỹ thuật giật cầu so với kỹ thuật búng cầu. 23KếT LUậN Và KIếN NGHị KếT LUậN Từ những kết quả nghiên cứu kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu cho phép rút ra một số kết luận nh sau: 1. Đã phân loại kỹ thuật đá cầu hiện đại Việt Nam theo hệ thống sơ đồ, trong đó xác định 6 kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu đồng thời phân loại đợc nhóm kỹ thuật của môn đá cầu: - Nhóm hoạt động không có cầu gồm: t thế chuẩn bị và di chuyển. - Nhóm hoạt động có cầu gồm: kỹ thuật phát cầu, kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu, kỹ thuật chuyền cầu, kỹ thuật đập cầu (tấn công), kỹ thuật chắn cầu. - Đã xác định hệ thống các kỹ thuật biến hoá từ kỹ thuật cơ bản. Phân loại chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu và giật cầu, xác định đặc tính sinh cơ của kỹ thuật động tác bao gồm: Các vị trí, các góc độ cơ thể, tốc độ chuyển động của các bộ phận cơ thể qua các giai đoạn nh: t thế chuẩn bị; thực hiện động tác và kết thúc động tác, cũng nh xác định tốc độ bay ban đầu của cầu thay đổi khi trình độ của vận động viên khác nhau. 2 Đã xác định trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu và các biện pháp thực hiện gồm 32 biện pháp để thực hiện 5 nhiệm vụ dới đây: - Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật động tác búng cầu, giật cầu - Nhiệm vụ 2: Tập mô phỏng kỹ thuật động tác búng cầu, giật cầu - Nhiệm vụ 3: Tập kỹ thuật động tác khi tiếp xúc với cầu - Nhiệm vụ 4: Tập phối hợp các yếu lĩnh thành phần và các giai đoạn kỹ thuật động tác - Nhiệm vụ 5: Tập hoàn chỉnh kỹ thuật động tác búng cầu, giật cầu Xác định hệ thống các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy huấn luyện kỹ thuật búng cầu và giật cầu gồm những bài tập cơ bản sau: - Nhóm bài tập di chuyển gồm 7 bài tập - Nhóm các bài tập mô phỏng gồm 3 bài tập - Nhóm các bài tập đá vào vật chuẩn gồm 5 bài tập - Nhóm các bài tập có ngời phục vụ gồm 3 bài tập 24 - Nhóm các bài tập nâng cao dần yêu cầu kỹ thuật gồm 3 bài tập - Nhóm các bài tập phối hợp gồm 3 bài tập - Nhóm các bài tập thi đấu gồm 3 bài tập - Nhóm các bài tập chạy gồm 4 bài tập - Nhóm các bài tập với dụng cụ gồm 2 bài tập 3. Hiệu quả sau 5 tháng ứng dụng trình tự giảng dạy huấn luyện kỹ thuật cũng nh sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong tập luyện kỹ thuật cơ bản đá cầu, cho thấy sự phát triển về kỹ thuật và thành tích của nhóm thực nghiệm cao hơn, đồng đều hơn nhóm đối chứng ở ngỡng xác xuất p < 0,05 đến p < 0,001. - Mức độ tăng trởng rõ rệt, đồng đều và khá cao về các chỉ số góc độ, tốc độ chuyển động các bộ phận cơ thể của nhóm thực nghiệm ở hai thời kỳ trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm. - Các chỉ số này của vận động viên trẻ đã hớng dần đến các chỉ số của vận động viên đội tuyển quốc gia, cho thấy các phơng pháp giảng dạy huấn luyện và các bài tập bổ trợ chuyên môn đợc xác định theo đề xuất của đề tài có hiệu quả cao khi áp dụng trong thực tiễn. KIếN NGHị 1. Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu đến các kỹ thuật cơ bản khác trong môn đá cầu, nhằm hoàn thiện hệ thống kỹ thuật đá cầu Việt Nam trên cơ sở khoa học. 2. Tiếp tục ứng dụng những thành tựu khoa học vào quá trình giảng dạy huấn luyện cho VV ỏ cu trờn nhiu phng din khỏc nhau. Tóm tắt kết luận mới của luận án tiến sĩ đa lên mạng Đề tài luận án: Nghiên cứu kỹ thuật cơ bản búng cầu, giật cầu và phơng pháp giảng dạy- huấn luyện ban đầu đối với vận động viên đá cầu trẻ. Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao M số: 62.81.02.01 Họ và tên nghiên cứu sinh: Đặng Ngọc Quang Họ và tên cán bộ hớng dẫn: 1. PGS TS Nguyễn Đại Dơng 2. TS Trần Quốc Tuấn Cơ sở đào tạo: Viện khoa học Thể dục thể thao Kết quả nghiên cứu đã cho một số kết luận sau: 1. Đ phân loại kỹ thuật đá cầu hiện đại Việt Nam theo hệ thống sơ đồ, trong đó xác định 6 kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu đồng thời phân loại đợc nhóm kỹ thuật của môn đá cầu: - Nhóm hoạt động không có cầu gồm: t thế chuẩn bị và di chuyển. - Nhóm hoạt động có cầu gồm: kỹ thuật phát cầu, kỹ thuật búng cầu, kỹ thuật giật cầu, kỹ thuật chuyền cầu, kỹ thuật đập cầu (tấn công), kỹ thuật chắn cầu. - Đã xác định hệ thống các kỹ thuật biến hoá từ kỹ thuật cơ bản. - Phân loại chuẩn hoá kỹ thuật cơ bản búng cầu và giật cầu, xác định đặc tính sinh cơ của kỹ thuật động tác bao gồm: Các vị trí, các góc độ cơ thể, tốc độ chuyển động của các bộ phận cơ thể qua các giai đoạn nh: t thế chuẩn bị; thực hiện động tác và kết thúc động tác. 2. Đ xác định: - Trình tự giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu với 32 biện pháp thực hiện 5 nhiệm vụ giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật. - Hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật búng cầu, giật cầu gồm 33 bài tập. 3. Hiệu quả ứng dụng trình tự giảng dạy - huấn luyện kỹ thuật và sử dụng bài tập bổ trợ trong tập luyện kỹ thuật cơ bản đá cầu đã cho kết quả: - Về kỹ thuật và thành tích của nhóm thực nghiệm cao hơn, đồng đều hơn nhóm đối chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngỡng xác xuất p < 0,05 đến p < 0,001 (so sánh 2). - Nhịp độ tăng trởng rõ rệt, khá toàn diện về các chỉ số góc độ, tốc độ chuyển động các bộ phận cơ thể của nhóm thực nghiệm ở hai thời kỳ trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm. Về chỉ số góc kỹ thuật búng cầu có nhịp tăng trởng từ: 3,95% - 9,70%, kỹ thuật giật cầu có nhịp tăng trởng từ: 3,68% - 10,32%. Về chỉ số tốc độ kỹ thuật búng cầu, giật cầu có nhịp tăng trởng từ 10,83% - 18,04%. Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2008 Viện khoa học TDTT Đại diện CBHDKH Nghiên cứu sinh
Tài liệu liên quan
- NGHIÊN cứu kỹ THUẬT MIMO OFDM ỨNG DỤNG TRONG hệ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG dây
- 20
- 531
- 3
- Nghiên cứu kỹ thuật học bán giám sát
- 13
- 487
- 0
- Nghiên cứu kỹ thuật cơ bản búng cầu, giật cầu và phương pháp giảng dạy - huấn luyện ban đầu đối với vận động viên đá cầu trẻ
- 25
- 3
- 6
- Nghiên cứu kĩ thuật cố định vi khuẩn Streptococcus thermophillus và Lactobacillus bulgaricus trên cellulose sản xuất từ vi khuẩn Acetobacter xylinum
- 59
- 330
- 0
- Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc 151656
- 55
- 669
- 0
- Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc 151658
- 31
- 467
- 0
- Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc 151704
- 43
- 671
- 0
- Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc 151712
- 33
- 533
- 0
- Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc gia
- 40
- 478
- 0
- Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc gia hà nội
- 47
- 511
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(513.5 KB - 25 trang) - Nghiên cứu kỹ thuật cơ bản búng cầu, giật cầu và phương pháp giảng dạy - huấn luyện ban đầu đối với vận động viên đá cầu trẻ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Kỹ Thuật Tâng Giật Cầu
-
Hãy Phân Tích Kỹ Thuật Tâng ' Giật ' Cầu Trong Môn đá Cầu Câu Hỏi ...
-
Kĩ Thuật Tâng Giật Cầu - YouTube
-
[PPT] Kỹ Thuật Tâng Cầu (nhịp 1) – đá Tấn Công Bằng Mu Bàn Chân
-
Phân Tích Cơ Bản Về Kĩ Thuật đá Cầu
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân Cho ... - Hra.Am
-
Chủ đề Đá Cầu Lớp 11 - Trường THPT Nghèn, Huyện Can Lộc, Tỉnh ...
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân Cho ... - Sieuthitaigia
-
Thể Dục 11 - ĐÁ CẦU LỚP 11 TÂNG CẦU( NHỊP 1)-ĐÁ TẤN CÔNG ...
-
Bài 3: Kĩ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân - Kien16
-
[PDF] PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐÁ CẦU CHO HỌC SINH THPT
-
Em Hãy Phân Tích Kĩ Thuật Tâng Cầu Bằng đùi - Thể Dục Lớp 6
-
Đá Cầu Da Cau Doc - Nslide
-
[PDF] ĐÁ CẦU - Thư Viện Trường Cao đẳng Sư Phạm Thừa Thiên Huế