Nghiên Cứu Thành Phần Rầy Xanh đuôi đen Hại Lá Lúa, đặc điểm Sinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Nông - Lâm - Ngư
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 107 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI = = = = * * * = = = = TRẦN VĂN TUYÊN Nghiên cứu thành phần rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài Nephotettix nigropictus Stal và biện pháp hóa học phòng chống chúng vụ Xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI = = = = * * * = = = = TRẦN VĂN TUYÊN Nghiên cứu thành phần rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài Nephotettix nigropictus Stal và biện pháp hóa học phòng chống chúng vụ Xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iLỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Văn Tuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iiLỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ và chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn GS.TS Hà Quang Hùng, Bộ môn Côn trùng khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành ñối với sự quan tâm của thầy hướng dẫn, sự giúp ñỡ nhiệt tình và ñộng viên của cán bộ Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn. Xin chân thành cảm ơn gia ñình, người thân, bạn bè ñã luôn quan tâm, giúp ñỡ tôi trong quá trình làm ñề tài. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, các cơ quan ñoàn thể, người thân và bạn bè ñồng nghiệp. Tác giả luận văn Trần Văn Tuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iiiMỤC LỤC PHẦN I: MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 MỤC ðÍCH, YÊU CẦU 3 1.2.1 Mục ñích 3 1.2.2 Yêu cầu: 3 1.3Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1Cơ sơ khoa học của ñề tài 5 2.2Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 6 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6 2.2.2. Biện pháp phòng trừ 7 2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 10 2.3.1 Phân bố, mức ñộ gây hại và triệu trứng tác hại của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 10 2.3.2 ðặc ñiểm sinh vật học của rầy xanh ñuôi ñen 11 2.3.3 ðặc ñiểm sinh thái học của rầy xanh ñuôi ñen 11 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 12 3.2 Thời gian 12 3.3 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu: 12 3.3.1 ðối tượng 12 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 13 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.4.1 ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của rầy xanh ñuôi ñen, côn trùng và nhện bắt mồi. 13 3.4.2 ðiều tra tình hình phát sinh, gây hại và diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal trên ñồng ruộng 15 3.4.4 ðiều tra thành phần và diễn biến mật ñộ của một số loài thiên ñịch của rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa 15 3.4.5 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ñến mật ñộ, tỷ lệ hại của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal 16 3.4.6 ðánh giá hiệu quả của một số loại thuốc hoá học và thuốc có nguồn gốc sinh học ñối với rầy xanh ñuôi ñen Nephotetix nigropictus 20 3.4.7 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotetix nigropictus 14 3.5 Xử lý số liệu 22 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1Thành phần, mức ñộ phổ biến nhóm rầy xanh ñuôi ñen hại lúa và thiên ñich của chúng vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 26 4.4.1 Thành phần mức ñộ phổ biến nhóm rầy xanh ñuôi ñen hại lúa vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 26 4.1.2 Thành phần côn trùng và nhện bắt mồi của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 27 4.2 Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotetix nigropictus Stal 30 4.2.1 Một số ñặc ñiểm hình thái của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn (Nephotetix nigropictus Stal) 30 4.2.2 Kích thước các pha phát dục của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus. 32 4.2.3 ðặc ñiểm sinh học của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.3Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn N. nigropictus trên ñồng ruộng 39 4.3.1 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn nigropictus 40 4.3.2 Ảnh hưởng của các chân ñất ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus 42 4.3.3 Ảnh hưởng của thời vụ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 43 4.3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen N.nigropictus 45 4.3.5 Ảnh hưởng của kỹ thuật cấy số dảnh/khóm ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 47 4.3.6 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 49 4.3.7 Diễn biến mật ñộ một số loài thiên ñịch chính của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 52 4.4ðánh giá hiệu quả phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn của một số loại thuốc hoá học vụ xuân 2012 tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 54 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58 5.1Kết luận 58 5.2.ðề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần nhóm rầy xanh ñuôi ñen hại lá vụ xuân năm 2012 26 tại Văn Lâm, Hưng Yên 26 Bảng 4.2 Thành phần thiên ñịch của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn hại lúa vụ xuân năm 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 28 Bảng 4.3 Kích thước các pha phát dục của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 33 Bảng 4.4 Thời gian phát dục các pha của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 36 Bảng 4.5 Sức sinh sản và nhịp ñiệu sinh sản của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ở nhiệt ñộ 250C và 300C 38 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ 40 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 40 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chân ñất ñến diễn biến mật ñộ 42 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 42 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của thời vụ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn N. nigropitus vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 44 Bảng 4.9 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ 46 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 46 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của số dảnh/khóm ñến diễn biến mật ñộ 48 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 48 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ 50 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 50 Bảng 4.12 Diễn biến số lượng một số loài thiên ñịch của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 53 Bảng 4.13 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến mật ñộ rầy rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn trên giống lúa TK 90 trong vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 55 Bảng 4.14 Hiệu lực trừ rầy của các loại thuốc 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Triệu chứng gây hại của rầy xanh ñuôi ñen hai chấm lớn 11 Hình 4.1 Một số loài thiên ñịch của của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 30 Hình 4.3 Các pha phát dục của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn 34 Hình 4.4 Nhịp ñiệu sinh sản của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ở nhiệt ñộ 250C và 300C 39 Hình 4.5 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus tại Văn Lâm, Hưng Yên 41 Hình 4.6 Ảnh hưởng của chân ñất ñến diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn N. nigropictus vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 43 Hình 4.7 Ảnh hưởng của thời vụ cấy ñến diễn biến mật ñộ 45 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm – Hưng Yên 45 Hình 4.8 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ 47 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, Hưng Yên 47 Hình 4.9 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ 49 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 49 Hình 4.10 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ 51 rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn vụ xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên 51 Hình 4.11 Diễn biến số lượng một số loài thiên ñịch của rầy xanh ñuôi ñen trên giống vụ xuân 2012 tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây lúa (Oryza sativa L) là cây lương thực ñược trồng nhiều nhất trên thế giới và là nguồn lương thực cho 50% dân số thế giới. Trong ñó có khoảng 40% dân số coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% dân số sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày. Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới ñời sống ít nhất 65% dân số trên thế giới [1]. Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 100 nước trồng lúa trong ñó lúa ñược gieo trồng và tiêu thụ chủ yếu ở Châu Á. Sản lượng lúa gạo tăng lên mạnh mẽ nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa, một số loài sâu bệnh ñã xuất hiện và gây hại làm ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng lúa gạo. Việt Nam ñược coi là một trong những nơi phát sinh của cây lúa [4]. ðối với người Việt Nam, cây lúa cũng là cây lương thực chủ yếu chiếm 80% tổng sản lượng lương thực, là nguồn thu nhập chính của người nông dân. Cây lúa ñóng vai trò to lớn nuôi sống xã hội, góp phần xuất khẩu lương thực. ðược sự quan tâm của ðảng và Nhà nước, cùng với sự tham gia ñóng góp rất lớn của các nhà khoa học, kỹ thuật nông nghiệp ñã chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật như: ñầu tư, thâm canh tăng vụ, thay ñổi giống có năng suất thấp bằng những giống có năng suất, phẩm chất cao, có giá trị xuất khẩu, phản ứng trung tính với ánh sáng, chịu ñược nền phân bón cao. Hệ thống ñồng ruộng ñang ñược cải thiện, nhiều diện tích lúa ñã ñược tưới tiêu chủ ñộng. Kỹ thuật công nghệ làm mạ non, sử dụng phân bón hợp lý và ñặc biệt là người nông dân ñã ñược học tập và áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) góp phần ñưa năng suất lúa Việt Nam ngày một tăng. Cây lúa bị rất nhiều loài sinh vật gây hại như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân, rầy nâu, chuột…. trong ñó nhóm rầy hại lá là một trong những ñối tượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2gây hại nguy hiểm vì ngoài việc chích hút gây hại trực tiếp, chúng còn là môi giới truyền bệnh virus cho lúa như bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc ñen. Theo Reissig, Henrichs (1993) [37] sự gia tăng về số lượng và thành phần nhóm rầy hại lá do nguyên nhân, mở rộng diện tích trồng lúa, tạo ñiều kiện cho rầy phát tán và lây lan trên diện rộng. Tăng số vụ lúa trong năm tạo ñiều kiện cho rầy phát triển thành dịch, cơ cấu giống thường xuyên ñược thay ñổi, thay thế các giống chống chịu tốt năng suất thấp thay bằng các giống cho năng suất cao nhưng ngược lại tính chống chịu sâu, bệnh lại kém. Trồng nhiều giống mới thay giống liên tục làm phát sinh nhiều loài rầy mới gây hại mạnh hơn. Ngoài ra, rầy trắng lớn và rầy trắng nhỏ, cũng thường xuyên xuất hiện trên các giống lúa ñặc biệt trên các giống nhiễm cùng với rầy ñiện quang ñược coi là những dịch hại quan trọng ñối với trồng lúa nhiệt ñới và cận nhiệt ñới Châu Á. Trần Quang Hùng (1999) cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn ñến hiện tượng tái phát, song chủ yếu do sử dụng thuốc hoá học quá nhiều, không ñúng liêù lượng, hoặc cũng có thể do không ñúng cách.… [5]. Hiện nay một trong những loài dịch hại ñáng ñược quan tâm trong nhóm rầy hại lúa phải kể ñến rầy xanh ñuôi ñen. Chúng không chỉ chích hút nhựa cây mà còn là môi giới truyền bệnh virus vàng lụi. Trước tình hình trên, ñể có cơ sở khoa học giúp cho công tác dự tính dự báo, chỉ ñạo phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen ñạt hiệu quả. ðược sự giúp ñỡ của Bộ môn Côn Trùng, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Hà Quang Hùng chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu thành phần rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của của loài Nephotettix nigropictus Stal và biện pháp hóa học phòng chống chúng vụ Xuân 2012 tại Văn Lâm – Hưng Yên” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 1.2 MỤC ðÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục ñích Trên cơ sở ñiều tra thành phần rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa, nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rầy xanh ñuôi ñen hai chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal, ñề xuất biện pháp hoá học phòng chống chúng ñạt hiệu quả kinh tế. 1.2.2 Yêu cầu: - ðiều tra thành phần rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa và thiên ñịch (côn trùng bắt mồi và côn trùng ký sinh) của chúng. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal. - ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rầy xanh ñuôi ñen hai chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal trên ruộng lúa vụ Xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên - ðánh giá biện pháp hoá học phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm sinh học và tập tính sinh sống của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn giúp cho việc nhận dạng, ñiều tra, dự tính dự báo rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ñể có biện pháp phòng trừ kịp thời khi chúng bùng phát với mật ñộ cao, trên diện rộng. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác ñịnh ảnh hưởng của ñiều kiện sinh thái như: giống, chân ñất, mùa vụ và các trà lúa ñến diễn biến mật ñộ của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn trên ñồng ruộng, làm cơ sở giúp chúng ta ñề xuất các biện pháp kỹ thuật canh tác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4lúa nhằm giảm ñến mức thấp nhất mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn trên ñồng ruộng. - ðề xuất một số loại thuốc Bảo vệ thực vật có hiệu lực cao trong phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn . 1.4 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu ñặc ñiểm phát sinh gây hại của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn (Nephotettix nigropictus Stal), ñồng thời nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của chúng từ ñó ñề xuất biện pháp phòng chống rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ñạt hiệu quả kinh tế và môi trường ở Hưng Yên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sơ khoa học của ñề tài Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay ñang tạo ra những thay ñổi sâu sắc trong toàn bộ xã hội cũng như trong ñời sống của mỗi người dân, nhiều vấn ñề về kinh tế và xã hội quan trọng ñã ñược giải quyết, tuy nhiên về vấn ñề lương thực vẫn còn là mối quan tâm thường xuyên của nhiều người. Hàng năm trên thế giới bị thất thu trên 210 triệu tấn thóc bị mất vì sâu bệnh, cỏ dại gây ra. Sâu hại là nguyên nhân quan trọng nhất trong những nguyên nhân trên 26,7% sản lượng thóc bị mất vì sâu hại (Nguyễn Xuân Hiển và ctv, 1979) [5].Trong các loài sâu hại lúa ở ðông Nam Á, từ ñầu những năm 70 của thế kỷ trước trở lại ñây,rầy xanh ñuôi ñen nói chung và rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn (Nephotettix nigropictus Stal) ñã dần dần dẫn ñến vị trí quan trọng. Rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ñã xuất hiện trên tất cả các nước trồng lúa vùng ðông Nam ñã gây ra nhiều thiệt hại rất nghiêm trọng trên diện rộng. Ngoài gây, rầy xanh ñuôi ñen còn là môi giới truyền bệnh virus như bệnh vàng lụi, bệnh Tungo. Do cháy rầy hoặc bị bệnh do rầy truyền bệnh gây ra, nhiều diện tích ñã bị mất trắng và gây hại nặng ñang trở thành mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu khoa học nông nghiệp. Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học cũng như việc tìm ra các loại thuốc phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn có ý nghĩa lớn giúp cho công tác ñiều tra, dự tính dự báo, chỉ ñạo phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen bảo vệ an toàn cho sản xuất. Kết quả của ñề tài là cơ sở cho việc ñiều tra, nhận dạng, dự tính dự báo sự phát sinh gây hại cũng như biện pháp phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen ñạt hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6quả kinh tế cao góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp ñối với các loài sâu hại trên lúa. 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.2.1.1 Vị trí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủ và phân bố của rầy xanh ñuôi ñen (Nephotettix nigropictucs) Rầy xanh ñuôi ñen ñược ghi nhận trong thư mục của các tác giả ngoài nước từ thế kỷ 19 và ñược ñã ñược ñịnh danh là Nephotettix nigropictucs Stal,thuộc giống Nephotettix, họ phụ Deltocephalinae, họ Cicadellidae, tổng họ Cicadoidea, bộ phụ Auchenorrhyncha, bộ Homoptera. (Stal 1870) [39]. Loài rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ñược miêu tả lần ñầu tiên ở Philippines ñược ñặt tên là Thamnotettix nigropicta (Stal 1870) [39]. Sau ñó ñược ñổi tên thành Nephotettix Matsumura bởi Ghauri [18]. Từ năm 1975 ñến nay loài rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn ñược ñổi tên thành Nephotettix nigropictus (Cook & Perfect 1989; Day & Fletcher 1994; Evan 1977; Heong & etc 1991; Waterhouse 1993; Inoue 1986; Wilson and Claridge 1991)[13], [14], [16], [25],[26], [42], [44]. Rầy xanh ñuôi ñen ñã trở thành một loài dịch hại nghiêm trọng trên lúa. Bên cạnh ñó nó còn có khả năng truyền các bệnh virus nghiêm trọng. Năm 1971 hàng nghìn ha lúa bị tiêu hủy bởi bệnh vàng lụi truyền bởi rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus (Alam 1974) [7]. Về phân bố, rầy xanh ñuôi ñen tập trung chủ yếu là ở châu Á và ở châu ðại dương. Theo Ghauri, [19] rầy xanh ñuôi ñen có mặt ở các quốc gia châu Á: Trung Quốc, Ấn ðộ, In-ñô-nê-xi-a, Lào, Malaixia, Nepan, Pakistan, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7Philippin, Thái Lan và Việt Nam. Và xuất hiện ở các quốc gia khác như Campuchia, ðài Loan (Hanson 1963) [22], [23]. Ký chủ chủ yếu của rầy xanh ñuôi ñen là lúa, mía, các loại họ kê và một vài loại cỏ như cỏ gà, cỏ ngư lôi 2.2.1.2 Biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác Theo Litsinger (1994) [30] một số biện pháp canh tác ñã ñược xác ñịnh là làm giảm quần thể hoặc chống lại bệnh mà môi giới truyền bệnh là N. nigropictus và một số loài rầy xanh ñuôi ñen khác. Mặc dù N. nigropictus thích ký chủ cỏ hơn lúa, nhưng nước tưới hoặc mưa to có lợi cho trồng lúa cũng có lợi cho ký chủ của nó. Do ñó việc thành lập hệ thống thủy lợi ñồng bộ hóa trên các trang trại sẽ làm giảm N. nigropictus giống như là các vec-tơ côn trùng khác trên lúa (W. Settle 1995) [42]. Loevinsohn (1988) [31] ñề nghị phân chia hệ thống thuỷ lợi thành các khối và cấy mỗi khối (ñường kính 2-3 km) theo tuần tự từ ñầu này vào ñầu khác trong khoảng thời gian 10 ngày. Theo Chancellor et.al (1996) [11] các bệnh mà môi giới truyền bệnh là N. nigropictus thì sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn khi cây trồng bị nhiễm ở giai ñoạn ñầu. Cấy mật ñộ thưa là một cách ñể tránh bị nhiễm rầy sớm. Bên cạnh ñó việc cấy mạ già (> 20 ngày tuổi) cũng làm giảm khả năng bị nhiễm rầy của cây. Và nên tránh gieo trồng vào các cao ñiểm gây hại, những vùng bị rầy xanh ñuôi ñen hại nặng cũng là một cơ chế khác hạn chế bệnh. Gieo trồng trong một thời gian nhất ñịnh, ñặc biệt là trong mùa khô, cũng ñược ñề xuất như một biện ñể giảm nguy cơ mắc bệnh bởi N. nigropictus (Chancellor 1995) [10]. Theo Litsinger et.al (1993) [9] Nitơ bên cạnh việc thúc ñẩy ñẻ nhánh và làm tăng khả năng hồi phục của cây trồng ñể chống lại thiệt hại do sâu bệnh gây ra thì nitơ cũng góp phần làm tăng mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8Vì thế, việc sử dụng phân bón chính xác cũng là một cách ñể giảm các tác hại của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn. Quản lý tốt cỏ dại không chỉ thúc ñẩy khả năng phát triển của lúa mà nó còn góp phần loại bỏ các ký chủ cỏ ưa thích của N. nigropictus. Theo Gyawali (1988) [21] luân canh với 1 loại cây trồng không phải lúa trong mùa khô, cày xới và diệt trừ cỏ dại cũng có thể làm giảm khả năng nhiễm rầy của lúa. Lúa cạn trồng xen với ñậu nành có tỷ lệ nhiễm N. nigropictus ít hơn so với khi trồng một. Biện pháp sinh học Theo Kiritani và cộng sự thì nhện lớn ăn thịt ñược biết ñến là một loài bắt mồi ăn thịt quan trọng của loài dịch hại này [28]. Theo Fowler.et al thì có 2 loài ong ký sinh Gonatocerus thuộc họ Mymoridae và 1 loài ong Paracentrobia thuộc họ Trichogrammatidae có khả năng ký sinh rầy xanh ñuôi ñen. Tỷ lệ ký sinh của 2 loài Gonatocerus lần lượt là 39%, 43% trên trứng và 35%, 31% trên rầy trưởng thành còn ñối với loài Paracentrobia lần lượt là 28% trên trứng và 33% trên rầy trưởng thành [17]. Bên cạnh ñó một số nấm gây bệnh ñược biết là có ảnh hưởng lên N. nigropictus và rầy xanh ñuôi ñen khác, chúng sử dụng như là thuốc trừ sâu vi sinh vật và ñã cho các kết quả khác nhau. Bên cạnh ñó, vì việc tồn tại của các loài ký sinh và loài ăn thịt liên quan ñến rầy xanh ñuôi ñen nên nếu sử dụng thuốc trừ sâu sẽ làm làm mất cân ñối trong chuỗi thức ăn. Way.et al ủng hộ việc sử dụng thuốc trừ sâu ñặc biệt ñể khuyến khích sự phát triển của thiên ñịch như là một cách kiểm soát dịch bệnh chính. Thường thì các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng tương tự như thuốc trừ sâu ñối với vật ký sinh và các loài ăn thịt theo nhiều cách thức khác nhau. ðể bảo ñảm hơn về việc hạn chế quần thể rầy xanh ñuôi ñen, các phương pháp như sử dụng gen kháng và việc canh tác ñồng ruộng nên ñược sử dụng kèm theo [43]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9Sử dụng các giống kháng rầy: Razzaque (1987) [36] ñã nhân ñịnh rằng các giống lúa có sáu gen khác nhau ñể kháng N. virescens cũng như N. nigropictus dựa trên các chỉ tiêu như: mức ñộ thiệt hại, khả năng sống sót, và khả năng sinh sản. Dutt et al (1979), Viswanathan et al (1984) ñã chỉ ra cơ chế kháng sinh [15], [40]. Khi các giống lúa mới ñược phát hành như là các giống mới ở châu Á, nếu chúng có sức ñề kháng chống lại N. virescens, thì hầu hết cũng có khả năng chống lại N. nigropictus. Trong số các giống lúa ñược thử nghiệm, có trên 1200 nguồn kháng thể ñã ñược tìm ra ñể kháng lại rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn, nhiều hơn so với bất kỳ loài dịch hại nào khác. Số lượng quần thể giảm là ñiều hiển nhiên khi N. nigropictus ñược nuôi trên các giống kháng có biểu hiện kháng sinh, gây tử vong trực tiếp lên các giai ñoạn phát triển của rầy xanh ñuôi ñen. Ở cây lúa nhạy cảm, việc xâm nhiễm ña số là ở các Libe, nhưng ở trên các giống kháng thường ñược chuyển sang các xylem, có thể thấy việc xâm nhiễm vào Libe ñã bị ức chế bởi tác dụng gen kháng (Sogawa, 1976) [38]. Thời gian bị xâm nhiễm ñược giảm ñáng kể trên cây trồng có gen kháng. Theo Heinrichs et al (1990) thì hiệu quả của sự lây truyền bệnh có liên quan trực tiếp ñến thời gian rầy xanh ñuôi ñen gây xâm nhiễm trên Libe [24]. Tăng cường thăm dò, tuy nhiên, làm tăng sự lây truyền bệnh. Theo Bottenberg (1990) mô hình về khả năng phát triển bệnh ñã minh họa rằng rầy xanh ñuôi ñen làm khoảng cách giữa các giai ñoạn phát triển của cây trồng bị nhiễm trở nên ngắn hơn (Bottenberg 1990) [9]. Quản lý dịch hại tổng hợp Sử dụng cây trồng chứa gen kháng góp phần ñáng kể trong việc hạn chế quần thể rầy xanh ñuôi ñen, nhưng kinh nghiệm cho thấy rằng việc này không phải là phương pháp lâu dài, ñặc biệt là khi sử dụng thuốc trừ sâu có nồng ñộ cao cho các loài gây hại khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10Theo Sama et al (1991) [37] mô hình quản lý tổng hợp ñã ñược thực hiện thành công ở Nam Sulawesi, In-ñô-nê-xi-a, bằng cách sử dụng các hoạt ñộng canh tác ñể bổ sung sức ñề kháng cho các cây ký chủ. Bệnh gây nên bởi rầy xanh ñuôi ñen thường gắn liền với các khu vực mà lượng nước ở ñó khá dồi dào ñể cho phép trồng lúa trong suốt cả năm, mục tiêu chính là ñể tìm ra khoảng thời gian trồng lúa tốt nhất. ðồng thời, việc nghiên cứu về bẫy ánh sáng trong khoảng thời gian dài ñã chỉ ra rằng có một vài tháng nhất ñịnh thì số lượng rầy xanh ñuôi ñen xuống thấp. Sản lượng lúa hàng năm ñã tăng khi trồng vào khoảng thời gian mà có mật ñộ rầy thấp. ðể giảm sự phát triển của quần thể rầy xanh ñuôi ñen, chúng ta có thể phát triển trên giống kháng, các giống lúa ñược thay ñổi qua mỗi mùa, và lựa chọn những nguồn có gen kháng khác nhau. Phương pháp này ñòi hỏi sự hợp tác của nông dân và các tổ chức nông nghiệp trong khu vực. Nên có các cuộc họp trước mỗi mùa giữa nông dân và cán bộ khuyến nông, lúc này sẽ tìm ra những giống ñược chấp nhận ñược, lựa chọn thời gian trồng và phối hợp trên toàn bộ diện tích thủy lợi. Thuốc trừ sâu chỉ ñược sử dụng như là một phương sách cuối cùng ñể tối ña hóa ảnh hưởng có lợi của thiên ñịch. 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.2.1 Phân bố, mức ñộ gây hại và triệu trứng tác hại của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Rầy xanh ñuôi ñen có khắp các vùng trong nước; trên thế giới phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn ðộ, Châu Âu, Châu Phi… Rầy xanh ñuôi ñen là một trong những loài sâu miệng chích hút quan trọng trên lúa. Các bộ phận trên cây lúa ñều có thể bị rầy trưởng thành và rầy non chích hút. Rầy có thể chích hút vào mô lá, bẹ lá và lá ñòng non. Rầy non tập trung thành từng ñám ở phía trên lúa ñể chích hút tạo thành các vệt nâu, trưởng thành chích hút tạo thành các vệt trắng, cây bị nặng lá vàng dần và khô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11từ lá ngoài vào lá trong. Toàn bộ cây lúa hoặc mạ có thể bị vàng héo và ngừng sinh trưởng. A: Lá bình thường B: Vết chích hút của rầy Triệu trứng hại ngoài ñồng Hình 2.1 Triệu chứng gây hại của rầy xanh ñuôi ñen hai chấm lớn Nguồn :Trần Văn Tuyên - 2012 2.2.2.2 ðặc ñiểm sinh vật học của rầy xanh ñuôi ñen Rầy trưởng thành: rầy ñực dài 4,5mm; rầy cái dài 5,5 mm. Thân màu xanh lục, ñầu màu vàng. Cánh trước màu xanh, 1/3 về phía mút cánh có màu ñen. Trứng rầy ở nhiệt ñộ 18,80C thời gian phát dục là 17 ngày; ở 30,2 – 30,60C thời gian này là 5,2 ngày. Rầy non ở nhiệt ñộ 22,50C thời gian phát dục là 23,4 ngày; ở 28,70C thời gian này là 15 ngày. 2.2.2.3 ðặc ñiểm sinh thái học của rầy xanh ñuôi ñen Rầy trưởng thành ban ngày thường ẩn náu ở thân cây hay phần dưới khóm lúa, tối bò lên phía trên ñể gây hại. Khi di chuyển rầy có thể bò ngang và nhảy. Rầy trưởng thành ñẻ trứng vào mô, mép bẹ lá lúa hoặc trong mô thân. Rầy non sau khi nở sống tụ tập, di chuyển ít. Rầy non nhịn ñói kém. ABTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu - Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc Văn Lâm, – Hưng Yên - Bộ môn Côn trùng – Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. 3.2 Thời gian - ðề tài thực hiện: Từ tháng 2/2012 – tháng 10/2012. 3.3 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu: 3.3.1 ðối tượng. + Sâu hại: Rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn hại lá lúa: Nephotetix nigropictus. + Thiên ñịch: Nhóm côn trùng ký sinh, nhện và côn trùng bắt mồi phổ biến (nhóm nhện lớn, bọ rùa ñỏ, bọ cánh cứng cánh ngắn, bọ xít mù xanh…) 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu. - Các giống lúa trồng phổ biến tại huyện Văn Lâm – Hưng Yên: Khang dân 18, Q5, Nếp TK90, IR156, Bắc thơm số 7. - Dung cụ nghiên cứu: + Dụng cụ ñiều tra: Vợt côn trùng kích thước 30x75x100cm, khay kích thước 20x20x 5 cm, ống hút côn trùng, ống nghiệm thuỷ tinh, hộp nhựa, chậu vại, túi nilon, lọ ñựng mẫu, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13+ Dụng cụ trong phòng :Giá ñựng ống nghiệm, kính lúp cầm tay, kính lúp soi nổi Olympus, kính hiển vi, nhiệt kế, máy ảnh, bút lông, pince, formon 10%, cồn 70%, sổ ghi chép, bút chì, thước, bình bơm ñeo vai 10 lít, ống ñong 20 cc. 3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 3.4.1 Nội dung nghiên cứu - ðiều tra thành phần rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa và thiên ñịch (côn trùng bắt mồi và côn trùng ký sinh) của chúng. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal. - ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rầy xanh ñuôi ñen hai chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal trên ruộng lúa vụ Xuân 2012 tại Văn Lâm, Hưng Yên - ðánh giá biện pháp hoá học phòng trừ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal. 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1 ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của rầy xanh ñuôi ñen, côn trùng và nhện bắt mồi. - ðối với nhóm rầy hại lá tiến hành theo phương pháp tự do, không cố ñịnh ñiểm. Sử dụng thu bắt rầy bằng vợt, khay hoặc ống hút ñể từ ñó ñưa về phòng xác ñịnh mức ñộ phổ biến. - ðối với côn trùng ký sinh bắt mồi quan sát và trực tiếp thu bắt ngoài ñồng ruộng bắng tay, ñưa về phòng tiếp tục nuôi ñể xác ñịnh phổ vật mồi - Phương pháp làm mẫu, bảo quản và phân loại mẫu: Các loài rầy ñược bắt về cho vào lọ mẫu ñựng cồn 70% mang ñi giám ñịnh tại Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 143.4.2.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotetix nigropictus * Phương pháp nhân nuôi rầy: Nguồn rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn thu bắt tại Văn Lâm, Hưng Yên ñược nuôi cách ly trong lồng lưới có chụp bảo vệ giống IR 352. Giống lúa làm thức ăn này ñược trồng vào các chậu trồng cây. Lúa ñược cung cấp nước ñầy ñủ ñảm bảo cho cây lúa sinh trưởng, phát triển bình thường. Sau 2 – 3 ngày khi cây lúa héo thì ñược thay ngay bằng loạt cây mới ñảm bảo cho rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn lấy thức ăn thuận lợi. + Thí nghiệm xác ñịnh thời gian phát dục của pha trứng: Thả rầy trưởng thành mang trứng vào 3 chậu, trong mỗi chậu trồng 1 khóm lúa có chụp lồng mica (10 cặp/chậu). Sau 24 giờ dùng ống hút côn trùng hút hết rầy ra chuyển sang lồng khác. Ghi ngày ñẻ trứng ở mỗi lồng, theo dõi thời gian trứng nở và phát dục của trứng. + Xác ñịnh thời gian phát dục của từng pha của xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn: Dùng bút lông bắt riêng từng con rầy mới nở cho vào ống nghiệm có sẵn ñoạn lá lúa tươi ñược quấn bông ẩm ở gốc; hàng ngày thay mới ñảm bảo nguồn thức ăn luôn tươi. Hàng ngày theo dõi và ghi chép thời gian lột xác của từng cá thể trong ống nghiệm ñến khi vũ hoá trưởng thành, mỗi pha theo dõi 30 cá thể. + Xác ñịnh thời gian trưởng thành tiền ñẻ trứng, thời gian sống của trưởng thành: Khi trưởng thành mới vũ hoá tiến hành ghép cặp, mỗi cặp ñược thả vào một ống nghiệm có sẵn ñoạn lá lúa tươi (cấy cách ly trong nhà lưới ñảm bảo không có trứng rầy ngoài thí nghiệm). Hàng ngày thay thức ăn và kiểm tra ghi chép số trứng ñẻ cho ñến khi trưởng thành cái chết. Thí nghiệm với 30 cặp rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn, lặp lại 3 lần, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15- Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian phát dục của từng pha, thời gian tiền ñẻ trứng của trưởng thành cái, số trứng ñẻ/rầy cái, thời gian sống của trưởng thành cái từ khi vũ hoá ñến khi chết (cả trưởng thành ñực và cái). - Các thí nghiệm bố trí trong phòng ñiều hoà ở 2 ngưỡng nhiệt ñộ: 25 và 300C. 3.4.2.3 ðiều tra tình hình phát sinh, gây hại và diễn biến mật ñộ rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal trên ñồng ruộng - Thời gian ñiều tra: 7 ngày/lần theo Quy chuẩn Việt Nam 2010 về Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 38/2010 của Bộ trưởng Bộ NN &PTNT). - ðịa ñiểm ñiều tra: Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. - Phương pháp ñiều tra: + Yếu tố ñiều tra: Trên 3 giống lúa trồng phổ biến ở ñịa phương: Nếp TK 90, IR 352, Bắc thơm số 7. Trên 3 chân ñất: cao, vàn, trũng của giống TK 90. Trên 3 trà: trà sớm, trà chính vụ, trà của giống TK 90. + ðiểm ñiều tra: Mỗi ruộng ñiều tra 5 ñiểm ngẫu nhiên trên 2 ñường chéo góc. ðiểm ñiều tra cách bờ ít nhất 2m. Dùng vợt có kích thước 30 x 75 x 100cm. Mỗi ñiểm vợt 3 vợt/ñiểm (một lần vợt ñi và 1 lần vợt trở lại mới tính là 1 vợt; miệng vợt luôn vuông góc và sâu xuống tán lá khoảng 1/3 miệng vợt; lấy thân người vợt làm tâm quay vợt 1800. Sau ñó ñếm số rầy có trong vợt, quy ra mật ñộ con/m2. 3.4.2.4 ðiều tra thành phần và diễn biến mật ñộ của một số loài thiên ñịch của rầy xanh ñuôi ñen hại lá lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16- ðịa ñiểm ñiều tra, thời gian ñiều tra triển khai cùng nội dung ñiều tra thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại, diễn biến mật ñộ của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotetix nigropictus trên ñồng ruộng tại Văn Lâm – Hưng Yên. - Phương pháp ñiều tra theo Quy chuẩn Việt Nam 2010 về Phương pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng 3.4.2.5 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ñến mật ñộ, tỷ lệ hại của rầy xanh ñuôi ñen 2 chấm lớn Nephotettix nigropictus Stal * Thí nghiệm ñánh giá ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ với rầy xanh ñuôi ñen Nephotetix nigropictus - ðịa ñiểm thí nghiệm: Văn Lâm - Hưng Yên. - Quy mô và phương pháp bố trí: Diện hẹp - Số lần nhắc lại: 03 - Diện tích ô thí nghiệm: 300 m2 - Công thức thí nghiệm: Công thức 1: Mật ñộ cấy 40 khóm/m2 Công thức 2: Mật ñộ cấy 45 khóm/m2 Công thức 3: Mật ñộ cấy 50 khóm/m2 Sơ ñồ thí nghiệm Dải bảo vệ 2 mét CT1 CT2 CT3 -2m- CT2 CT3 CT1 -2m-
Trích đoạn
- .10 Ảnh hưởng của liều lượng ủạm ủến diễn biến mật ủộ
- .11 Ảnh hưởng của liều lượng ủạm ủến diễn biến mật ủộ
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu, một số đắc điểm snh học, sinh thái của loài cryptolestes ferrugineus s và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bằng hoá học tại quy nhơn
- 117
- 1
- 0
- Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi trên đậu rau; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sycanus croceovittatus DOHRN vụ xuân hè 2010 tại gia lâm, hà nội
- 84
- 857
- 0
- Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu lạng sơn năm 2010, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài stegobium paniceum linnaeus và biện pháp phòng trừ
- 127
- 1
- 14
- Luận văn nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus
- 103
- 967
- 4
- nghiên cứu thành phần sâu bọ cánh vảy hại râu họ hoa thập tự và sử dụng chế phẩm sinh học bitadin WP phòng chống một số loài sâu hại chính vụ xuân 2009 tại hà nội
- 115
- 986
- 1
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của loài gà rừng lông đỏ (gallus gallus gallus) trong điều kiện nuôi thả vườn tại huyện điện bàn, tỉnh quảng nam
- 13
- 1
- 6
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của loài gà sao numida meleagris (linnacus, 1758) trong điều kiện nuôi thả vườn tại huyện thăng bình, tỉnh quảng nam
- 27
- 1
- 3
- Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài frankinella intonsa trybon và biện pháp phòng trừ ở nghệ an
- 172
- 1
- 3
- Nghiên cứu khoa học " Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam " pptx
- 7
- 1
- 3
- tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài frankinella intonsa trybon và biện pháp phòng trừ ở nghệ an
- 24
- 830
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.68 MB - 107 trang) - Nghiên cứu thành phần rầy xanh đuôi đen hại lá lúa, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài nephotettix nigropictus stal và biện pháp hoá học phòng chống chúng vụ xuân 2012 tại văn lâm, hưng yên Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc điểm Của Rầy Xanh đuôi đen Hại Lúa
-
Rầy Xanh đuôi đen Hại Lúa | Sâu Hại & Dịch Bệnh - Plantix
-
Rầy Xanh đuôi đen
-
Biện Pháp Phòng Trừ Rầy Xanh đuôi đen Hại Lúa - Cẩm Nang Cây Trồng
-
Rầy Xanh đuôi đen - CTY CP BVTV DELTA
-
Rầy Xanh đuôi đen. - Nghề Trồng Lúa 2010-2011(lý Thuyết) - 123doc
-
Rầy Xanh đuôi đen
-
Biện Pháp Phòng Trừ Rầy Xanh đuôi đen Hại Lúa 1. Đặc điểm Nhận Biết
-
Biện Pháp Phòng Trừ Rầy Xanh đuôi đen Hại Lúa
-
RẦY XANH ĐUÔI ĐEN - Green Paddy Leafhopper
-
Nghiên Cứu Theo Dõi Các Tác Nhân Gây Bệnh Thực Vật ở Rầy Xanh đuôi ...
-
Hồng Lạc: Chuyển Giao KHKT Phòng Trừ Sâu Bệnh Trên Lúa Mùa
-
Nghiên Cứu Giải Pháp ứng Phó Với Bệnh Gỉ Sắt ở Cây Lúa Mì
-
Nghiên Cứu Sản Xuất Kháng Huyết Thanh Virus RYSV (Rice Yellow ...