Nghiên Cứu ứng Dụng Phẫu Thuật Che Chân Răng Hở Bằng Phương ...

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật che chân răng hở bằng phương pháp ghép tổ chức liên kết dưới biểu mô.Co lợi là hiện tượng mô lợi thu hẹp kích thước về phía cuống răng. Co lợi có thể xảy ra trên răng mọc đúng cung hoặc lệch cung, trên răng không có phục hình hoặc răng mang chụp răng hay ở răng trụ cầu; từ khi implant nha khoa xuất hiện, co lợi còn xuất hiện ở răng implant dẫn đến nhiều vấn đề về thẩm mỹ và chức năng.

MÃ TÀI LIỆU

BQT.YHOC. 00045

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tỉ lệ co lợi khá cao ở thế giới và Việt Nam. Ở Việt Nam, phẫu thuật điều trị co lợi chưa được thực hiện nhiều tại các bệnh viện và cơ sở chuyên khoa răng hàm mặt.               Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật che chân răng hở bằng phương pháp ghép tổ chức liên kết dưới biểu mô”, phương pháp này kết hợp được ưu điểm của phương pháp vạt tại chỗ và phương pháp ghép mô liên kết tự do che chân răng hở.  Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng các trường hợp co lợi. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật về mức độ an toàn, che phủ chân răng và sự thay đổi của các chỉ số giải phẫu sau phẫu thuật.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tình trạng co lợi khá phổ biến ở người dân tuy nhiên việc điều trị ở các cơ sở chuyên khoa Răng hàm mặt ít được thực hiện, các nghiên cứu điều trị trên bệnh nhân Việt Nam còn ít, hiệu quả điều trị chưa cao. Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào phương pháp ghép mô liên kết, phương pháp này được nhiều tác giả thế giới công nhận có hiệu quả cao để điều trị che chân răng hở. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ CÁC ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Kết quả đề tài cho thấy kết quả che phủ bề mặt chân răng hở trên 71% ở các thời điểm tái khám. Phẫu thuật này an toàn, hiệu quả cao về thẩm mỹ và chức năng và duy trì kết quả ổn định ở các thời điểm theo dõi. Phẫu thuật có tính ứng dụng cao, có thể triển khai thực hiện tại tất cả các cơ sở chuyên khoa Răng hàm mặt. KẾT CẤU LUẬN ÁN:  Phần Đặt vấn đề 2 trang, Tổng quan 29 trang, Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu 17 trang, Kết quả 34 trang, Bàn luận 23 trang, Kết luận 2 trang. Có 93 tài liệu tham khảo.

MỤC LỤC 

Lời cam đoan I 

Mục lục ii 

Danh mục chữviết tắt trong luận án  vi 

Danh mục các hình ảnh vii 

Danh mục các bảng viii 

Danh mục các biểu đồx 

Danh mục các đồthịxi 

ĐẶT VẤN ĐỀ1 

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 

1.1. Các vấn đềgiải phẫu và mô học 3 

1.1.1.Tóm tắt giải phẫu mô quanh răng 3 

1.1.2. Giải phẫu phần mềm vòm miệng cứng 5 

1.1.3. Sơlược mô học của niêm mạc lợi và vòm miệng 7 

1.2. Co lợi 12 

1.2.1. Định nghĩa co lợi 12 

1.2.2. Phân loại co lợi 13 

1.2.3. Nguyên nhân gây co lợi và yếu tốliên quan  15 

1.2.4. Hậu quảcủa co lợi 17 

1.2.5. Tình hình nghiên cứu vềco lợi ởViệt Nam và trên thếgiới 18 

1.3. Điều trịco lợi 18 

1.3.1. Phân loại các phương pháp điều trịco lợi 18 

1.3.2. Một sốnghiên cứu điều trịco lợi bằng phương pháp phẫu thuật 

ghép mô liên kết dưới biểu mô 

22 

1.3.3. Ưu điểm của phương pháp ghép mô liên kết dưới biểu mô  23 

1.3.4. Nhược điểm của phương pháp ghép mô liên kết dưới biểu mô  25 

iii 

1.4. Quá trình lành thương sau phẫu thuật 25 

1.4.1. Nguyên tắc lành thương 25 

1.4.2. Các hoạt động miễn dịch 27 

1.4.3. Quá trình biểu mô hoá  27 

1.4.4. Tái sinh mô quanh răng 28 

1.4.5. Khảnăng bám của mô quanh răng trên bềmặt chân răng sau phẫu 

thuật 

29 

1.4.6. Mô học của mô quanh răng sau phẫu thuật 29 

1.4.7. Vai trò của xửlý bềmặt răng bằng acid citric  30 

1.4.8. Kết luận vềquá trình lành thương sau phẫu thuật ghép mô liên kết 31 

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 

2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn 32 

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ32 

2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 33 

2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 

2.3.1. Thiết kếnghiên cứu và lấy mẫu 33 

2.3.2. Cỡmẫu 33 

2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 34 

2.4.1. Thu thập thông tin trước phẫu thuật 34 

2.4.2. Các bước tiến hành nghiên cứu và thu thập thông tin trong 

phẫu thuật 

36 

2.4.3. Thu thập thông tin sau phẫu thuật 43 

2.5. Các biến sốnghiên cứu 46 

2.6. Xửlý sốliệu 47 

2.7. Hạn chếsai sốtrong nghiên cứu 47 

iv 

2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 48 

Chương 3. KẾT QUẢ49 

3.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49 

3.2. Kết quảphẫu thuật 58 

3.2.1. Mức độan toàn  58 

3.2.2. Đánh giá kết quảphẫu thuật ởcác thời điểm theo dõi lâm sàng  59 

Chương 4. BÀN LUẬN 83 

4.1. Bàn luận các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 83 

4.2. Bàn luận vềmức độan toàn của phẫu thuật. 88 

4.3. Bàn luận vềcác kết quảnghiên cứu. 89 

KẾT LUẬN 107 

KIẾN NGHỊ109 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Đà

CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤLỤC 

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 

TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ

  1. n  Sốlượng đối tượng nghiên cứu 
  2. SD  Độlệch chuẩn 
  3. TL  Tỉlệ
  4. PT  Phẫu thuật 
  5. BN  Bệnh nhân 
  6.  DI-S   Chỉsốcặn bám đơn giản 
  7.  CI-S   Chỉsốcao răng đơn giản 
  8.  OHI-S  Chỉsốvệsinh răng miệng đơn giản 

vi 

DANH MỤC CÁC HÌNH 

Hình Tên hình Trang

1.1 Thiết đồ đứng dọc qua vùng quanh răng. 3 

1.2 Giải phẫu mô mềm và hệmạch thần kinh vòm miệng. 5 

1.3  Độsâu của vòm miệng trung bình.  6 

1.4 Vịtrí cho phần mềm thích hợp ởvòm miệng.  7 

1.5 Vi thểcủa biểu mô lợi sừng hoá và vòm miệng 8 

1.6 Siêu cấu trúc thểliên kết.  9 

1.7 Liên kết khe.  10 

1.8 Sơ đồcấu tạo màng đáy  10 

1.9 Phân loại co lợi theo Glickman.  13 

1.10 Phân loại co lợi theo Miller.  15 

1.11 Các bước chính của phẫu thuật vạt trượt bên  21 

1.12  Minh họa phương pháp vạt trượt vềphía cổrăng che chân  21 

1.13 Minh họa phương pháp vạt bán nguyệt 21 

1.14 Minh họa phương pháp vạt nhú lợi kép.  22 

1.15 Phương pháp dùng màng AlloDerm  22 

1.16 Hướng di chuyển của các loại tếbào trong quá trình lành thương

1.17 Răng 24 và mô quanh răng mặt ngoài.  30 

2.1 Bộdụng cụkhám và phẫu thuật.  37 

2.2 Băng phẫu thuật nha chu.  37 

2.3 Minh họa các bước phẫu thuật. 40 

2.4 Thời điểm theo dõi sau 1 tuần. 43 

2.5  Tái khám sau 3 tháng  45 

2.6  Tái khám sau 1 năm 46 

DANH MỤC CÁC BẢNG 

Bảng Tên bảng Trang 

2.1 Các mức độ đánh giá hiệu quảphẫu thuật che chân răng thời điểm 1 và 3 tháng.  

2.2 Các mức độ đánh giá hiệu quảphẫu thuật che chân răng thời điểm 6 và 12 tháng. 

2.3 Các mức độ đánh giá hiệu quảphẫu thuật che chân răng thời điểm 6 và 12 tháng. 

3.1 Phân bốbệnh nhân theo tuổi và giới 49 

3.2 Phân bốlý do bệnh nhân muốn điều trịrăng theo giới. 50 

3.3  Đặc điểm vềcác ca phẫu thuật. 51 

3.4  Độdày mô mềm vòm miệng ngang mức răng số4, 5, 6 hàm trên. 

3.5 Tình trạng vệsinh răng miệng của bệnh nhân trước và sau PT:  53 

3.6 Tỷlệrăng co lợi xếp theo nhóm răng và giới. 54 

3.7 Phân bốrăng co lợi theo hàm và giới: 55 

3.8 Phân loại răng co lợi theo mức độvà theo giới. 55 

3.9 Phân loại răng co lợi theo mức độvà theo nhóm tuổi. 56 

3.10 Sốlượng răng ởcác thời điểm theo dõi.  56 

3.11 Tình trạng lợi viêm của các răng phẫu thuật ởcác thời điểm 57 

3.12 Tình trạng chảy máu và nhiễm trùng của các ca phẫu thuật. 58 

3.13 Tỉlệphần trăm tái che phủchân răng theo chiều dọc thời điểm 3 tháng. 

3.14 Tỉlệphần trăm tái che phủchân răng theo chiều dọc thời điểm 6 tháng. 

3.15 Tỉlệphần trăm tái che phủchân răng theo chiều dọc thời điểm 12 tháng.  

Bảng Tên bảng Trang 

3.16 Tỉlệrăng được tái che phủchân 100% ởcác thời điểm sau phẫu thuật. 

3.17 Hai trường hợp thất bại hoàn toàn.  64 

3.18 Mô mềm vòm miệng ởcác thời điểm sau phẫu thuật. 65 

3.19 Sựthay đổi độrộng lợi dính ởcác thời điểm theo dõi sau phẫu thuật. 

3.20  So sánh chiều sâu rãnh lợi tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật. 

3.21 Sựthay đổi của kích thước lợi sừng hóa ởcác thời điểm sau phẫu thuật. 

3.22 Sựthay đổi chỉsốmất bám dính sau phẫu thuật. 69 

3.23  So sánh chiều cao co lợi ởcác thời điểm tái khám sau phẫu thuật và thời điểm trước phẫu thuật. 

3.24  So sánh chiều rộng co lợi ởcác thời điểm tái khám sau phẫu thuật và trước phẫu thuật. 

3.25  So sánh khảnăng tái che phủchân răng theo chiều dọc theo 

phân loại Miller ởthời điểm 3, 6 và 12 tháng sau phẫu thuật. 

3.26 Liên quan giữa hai trình tựphẫu thuật với mức độche phủchân răng theo chiều dọc. 

3.27 Liên quan giữa hai trình tựphẫu thuật với tăng kích thước lợi dính sau phẫu thuật. 

3.28  So sánh tăng kích thước lợi dính giữa hai nhóm vạt. 81 

3.29  So sánh tăng kích thước lợi sừng hóa giữa hai nhóm vạt. 81 

4.1 Tuổi trung bình của bệnh nhân ởmột sốnghiên cứu. 83 

4.2 Tỉlệnam/ nữtrong một sốnghiên cứu của một sốtác giả. 84 ix 

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ

Tên biểu đồTrang 

3.1 Hiệu quảphẫu thuật thời điểm 1 tháng sau phẫu thuật 59 

3.2 Hiệu quảphẫu thuật thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật. 59 

3.3 Hiệu quảphẫu thuật thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật 60 

3.4 Hiệu quảphẫu thuật thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật. 61 

3.5 Kết quảtái che phủchân răng theo chiều dọc (tính theo mm) ởcác thời điểm tái khám sau phẫu thuật. 

3.6 So sánh mức tăng lợi dính giữa nhóm Miller I và nhóm Miller II tại thời điểm 6 và 12 tháng sau phẫu thuật (tính mm). 

3.7  So sánh tăng kích thước lợi sừng hóa giữa nhóm Miller I và 

Miller II ởthời điểm 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng (tính mm). 

3.8 Tái che phủchân răng theo chiều dọc ởhai nhóm vạt thang và vạt bao (tính mm). 

3.9 Tái che phủchân răng theo chiều ngang của hai nhóm vạt. 80 

DANH MỤC CÁC ĐỒTHỊ

Đồ

thị

Tên đồthịTrang  

Liên quan giữa tái che phủchân răng chiều dọc và tăng kích thước lợi dính thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật (tính mm). 

Liên quan giữa tái che phủchân răng chiều dọc và tăng kích 

thước lợi dính thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật.  

Liên quan giữa tái che phủchân răng chiều dọc và tăng kích 

thước lợi sừng hóa thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật. 

Liên quan giữa tái che phủchân răng chiều dọc và tăng kích  thước lợi sừng hóa thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật. 

Liên quan giữa tái che phủ chân răng chiều dọc và tăng kích  thước lợi sừng hóa thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật

Từ khóa » Ghép Mô Liên Kết Dưới Biểu Mô