Nghiên Cứu Vai Trò Của Bão Hoà Oxy Máu Tĩnh Mạch Chủ Trên Liên Tục ...

Nghiên cứu vai trò của bão hoà oxy máu tĩnh mạch chủ trên liên tục trong hồi sức huyết động bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

by admin · December 11, 2020

Nghiên cứu vai trò của bão hoà oxy máu tĩnh mạch chủ trên liên tục trong hồi sức huyết động bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.Sốc nhiêm khuẩn là hậu quả của đáp ứng viêm hệ thống với nhiêm khuẩn và được coi là nguyên nhân chinh gây tử vong ở bệnh nhân điều tri tai khoa hồi sức [40]. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi tình trang sốc xuất hiện, có sự mất cân băng giữa ôxy cung cấp và nhu cầu tiêu thụ oxy. Các biện pháp hồi sức ban đầu mặc dù đưa được các chỉ số: huyết áp đông mach, tần số tim, lưu lượng nước tiểu… về bình thường nhưng cơ thể vẫn có thể tồn tai sự mất cân băng giữa cung cấp và nhu cầu tiêu thụ ôxy dẫn đến thiếu ôxy tổ chức và chuyển hoá yếm khi gây ra tăng sinh acid lactic. Khi tình trang thiếu ôxy tổ chức kéo dài sẽ dẫn đến suy chức năng các cơ quan và có thể gây tử vong cho bệnh nhân [58], [92]. Vì vậy, đich của hồi sức (endpoints of resuscitation) cần phải khách quan và phản ánh sớm sự thiếu oxy tổ chức.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2020.00300

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Để đánh giá tình trang thiếu ôxy tổ chức người ta đa đo lactat máu đông mach [9], [77], đo pHi niêm mac da dày, đo PaCO2 niêm mac lưỡi [85] và đo SvO2 (bao hoà ôxy máu tĩnh mach trôn), ScvO2 (bão hoà ôxy máu tĩnh mach chủ trên) [31], [33], [58], [60], [85], , Việc đo SvO2 đòi hỏi phải đặt môt catête (catheter) Swan – Ganz vào đông mach phổi để đo liên tục SvO2 hoặc lấy mẫu máu làm xét nghiệm khi máu đo SvO2. Việc này không dê dàng làm được bởi vì: trang thiết bi tốn kém (catête Swan – Ganz, máy theo dõi đặc biệt), kỹ thuật đặt catête khó và có thể có biến chứng nặng nề như loan nhip tim, rách van ba lá hoặc rách van đông mach phổi, nhồi máu phổi, thủng đông mach phổi, tràn khi màng phổi, tràn máu màng phổi, nhiêm trùng máu…[48], [52]. Gần đây, môt số tác giả trên thế giới đa sử dụng bao hòa oxy máu tĩnh mach chủ trên (ScvO2)  70% là điểm đich của hồi sức bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn[86], [33], [77], [87]. Việc xác đinh giá tri ScvO22 tương đối dê làm bởi vì chỉ cần đặt môt catheter vào tĩnh mach chủ trên qua tĩnh mach cảnh trong hoặc qua tĩnh mach dưới đòn, qua đó chúng ta có thể đo được giá tri ScvO2 liên tục trên máy (nhờ sensor ở đầu catheter) hoặc có thể được đo ngắt quang (qua xét nghiệm khí máu). Từ năm 1996, Rady MY, River EP và công sự đa nghiên cứu việc áp dụng đich điều tri sớm trong vòng 6 giờ đầu ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn: Huyết áp đông mach trung bình ≥ 65 mmHg; CVP 8 – 12 mmHg; nước tiểu ≥ 0,5 ml /kg/giờ; ScvO2 ≥70%; Ht ≥ 30%. Kết quả cho thấy điều tri sớm ngay tai phòng cấp cứu với đich trên làm giảm rõ rệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ tử vong trong thời gian năm viện, tỷ lệ suy đa tang ở nhóm điều tri so với nhóm chứng [77].Marjut Varpula nghiên cứu trên 111 bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn nhận thấy ScvO2 tai thời điểm 48 giờ sau nhập khoa hồi sức là môt biến đôc lập liên quan tới tiên lượng sống chết của bệnh nhân [106]. Như vậy có thể thấy răng ScvO2 có giá tri tốt trong đinh hướng sớm cho hồi sức huyết đông (truyền dich, truyền máu, lựa chon thuốc co mach hoặc trợ tim) và giúp tiên lượng điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn. ScvO2 đa và đang được sử dụng rông rai trên thế giới nhưng chưa được ứng dụng nhiều ở Việt Nam. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vai trò của bão hoà oxy máu tĩnh mạch chủ trên liên tục trong hồi sức huyết động bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn'' với 3 mục tiêu: 1. Nhận xét sự thay đổi của một số chỉ số huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2. Đánh giá vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn hồi sức huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 3. Tìm hiểu giá trị của ScvO2 trong tiên lượng mức độ nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………….. 1 Chương 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………………… 3 1.1. Đại cương về quá trình vận chuyển ôxy trong cơ thể ……………………. 3 1.1.1. Quá trình vận chuyển ôxy trong cơ thể ………………………………….. 3 1.1.2. Hậu quả của thiếu ôxy tổ chức………………………………………………. 7 1.1.3. Các đich của hồi sức…………………………………………………………… 12 1.2. Bão hòa ôxy máu tĩnh mạch chủ trên (ScvO2) …………………………….. 16 1.2.1. Sinh lý bệnh của SvO2 và ScvO2………………………………………… 16 1.2.2. Phương pháp đo ScvO2 …………………………………………………….. 18 1.3 Sốc nhiễm khuẩn…………………………………………………………………………. 24 1.3.1. Đinh nghĩa sốc nhiêm khuẩn……………………………………………… 24 1.3.2. Tác nhân gây sốc nhiêm khuẩn …………………………………………. 29 1.3.3. Thang điểm đánh giá đô nặng bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn……. 30 1.3.4. Điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn…………………………………… 31 1.4. Nghiên cứu vai trò của ScvO2 trong hồi sức chung và trong hồi sức bênh nhân sốc nhiễm khuẩn ……………………………………………………………… 35 1.4.1. ScvO2 có thể thay thế SvO2 trong hồi sức bệnh nhân nặng…….. 35 1.4.2. Các nghiên cứu về vai trò của ScvO2 trong hồi sức bệnh nhân sốcnhiêm khuẩn…………………………………………………………………………….. 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 41 2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 41 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chon bệnh nhân………………………………………….. 41 2.1.2. Tiêu chuẩn loai trừ…………………………………………………………… 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 42 2.2.1. Đia điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………. 42 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………. 42 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chon mẫu…………………………………….. 43 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………….. 44 2.2.5. Môt số tiêu chuẩn và đinh nghĩa sử dụng trong nghiên cứu……. 46 2.2.6. Phương tiện nghiên cứu. …………………………………………………… 48 2.2.7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu…………………………………….. 51 2.2.8. Xử lý số liệu……………………………………………………………………. 58 2.2.9. Đao đức nghiên cứu …………………………………………………………. 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 61 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………. 61 3.1.1. Đặc điểm về tuổi ……………………………………………………………… 61 3.1.2. Phân bố về giới ……………………………………………………………….. 61 3.1.3. Phân bố về nghề nghiệp ……………………………………………………. 62 3.1.4. Nguyên nhân nhiêm khuẩn………………………………………………… 62 3.2. Nhận xét sự thay đổi của một số chỉ số huyết động ở bênh nhân sốc nhiễm khuẩn…………………………………………………………………………………….. 63 3.2.1. Diên biến mach tai các thời điểm nghiên cứu ………………………. 63 3.2.2. Diên biến huyết áp trung bình tai các thời điểm nghiên cứu…… 64 3.2.3. Diên biến áp lực tĩnh mach trung tâm (CVP) tai các thời điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 643.2.4. Diên biến chỉ số bao hòa oxy máu tĩnh mach chủ trên ScvO2 tai các thời điểm nghiên cứu …………………………………………………………… 65 3.2.5 biến chỉ số tim (CI) tai các thời điểm nghiên cứu ………………….. 66 3.2.6. Diên biến chỉ số sức cản hệ thống mach máu (SVRI) tai các thời điểm nghiên cứu……………………………………………………………………….. 66 3.2.7. Diên biến chỉ số SVV tai các thời điểm ………………………………. 67 3.2.8. Diên biến chỉ số bao hòa ôxy máu đông mach (SaO2) tai các thời điểm nghiên cứu……………………………………………………………………….. 68 3.2.9. Diên biến chỉ số vận chuyển ô xy (DO2I) tai các thời điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………. 69 3.2.10. Diên biến chỉ số tiêu thụ ô xy (VO2I) tai các thời điểm nghiên cứu….. 69 3.3. Đánh giá vai trò của ScvO2 trong hướng hồi sức huyết động ở bênh nhân sốc nhiễm khuẩn………………………………………………………………………. 70 3.3.1. Vai trò chẩn đoán lưu lượng tim thấp của ScvO2………………….. 70 3.3.2.Vai trò chẩn đoán nguyên nhân lưu lượng tim thấp do thiếu dich (hypovolemia) của ScvO2 ………………………………………………………….. 72 3.3.3.Vai trò chẩn đoán nguyên nhân lưu lượng tim thấp do suy cơ tim của ScvO2………………………………………………………………………………… 73 3.3.4. Vai trò chẩn đoán giảm sức cản mach máu ngoai vi của ScvO2…… 75 3.3.5.Vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn truyền máu và sử dụng thuốc trợ tim, co mach ……………………………………………………………………….. 79 3.4. Tìm hiểu giá trị của ScvO2 trong tiên lượng mức độ nặng ở bênh nhân sốc nhiễm khuẩn………………………………………………………………………. 81 3.4.1. Mối liên quan giữa ScvO2 và điểm đô nặng SOFA ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn ………………………………………………………………………. 81 3.4.2.Mối liên quan giữa ScvO2 và nồng đô Lactate máu ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn ………………………………………………………………………. 823.4.3.Mối liên quan giữa ScvO2 với VO2I, DO2I và EO2I ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn ………………………………………………………………………. 83 3.4.4.Đặc điểm về ScvO2, số ngày thở máy, số ngày năm phòng hồi sức, điểm SOFA, nồng đô lactate, thời gian năm viện giữa nhóm sống và nhóm chết……………………………………………………………………………. 85 3.4.5.Mối liên quan giữa ScvO2 và tỷ lệ sống chết của bệnh nhân trong nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 86 Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 88 4.1. Đặc điểm chung của bênh nhân ………………………………………………….. 88 4.1.1. Đặc điểm về tuổi ……………………………………………………………… 88 4.1.2. Đặc điểm về giới……………………………………………………………… 88 4.1.3. Phân bố nghề nghiệp………………………………………………………… 89 4.1.4. Nguồn nhiêm khuẩn…………………………………………………………. 89 4.2. Sự thay đổi của một số chỉ số huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn……………………………………………………………………………………. 90 4.2.1. Diên biến của chỉ số mach ………………………………………………… 90 4.2.2. Diên biến của huyết áp trung bình ……………………………………… 90 4.2.3. Diên biến của áp lực tĩnh mach trung tâm……………………………. 94 4.2.4. Diên biến chỉ số bao hòa oxy máu tĩnh mach chủ trên (ScvO2) . 95 4.2.5. Diên biến chỉ số tim (CI) ………………………………………………….. 95 4.2.6. Diên biến chỉ số sức cản hệ thống mach máu (SVRI)……………. 97 4.2.7. Diên biến của biến thiên thể tích nhát bóp (SVV) ………………… 98 4.2.8. Diên biến chỉ số bao hòa ôxy máu đông mach (SaO2) …………… 98 4.2.9. Diên biến của chỉ số vận chuyển (DO2I) và tiêu thụ ôxy (VO2I) … 98 4.3. Vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn hồi sức huyết động ở bênh nhân sốc nhiễm khuẩn………………………………………………………………………………………. 99 4.3.1. Vai trò chẩn đoán lưu lượng tim thấp của ScvO2………………….. 994.3.2.Vai trò chẩn đoán nguyên nhân lưu lượng tim thấp do thiếu dich hoặc do suy cơ tim của ScvO2…………………………………………………… 103 4.3.3. Vai trò chẩn đoán giảm sức cản mach máu ngoai vi của ScvO2…. 103 4.3.4. Vai trò của ScvO2 trong hướng dẫn truyền máu và sử dụng thuốc trợ tim, co mach ……………………………………………………………………… 105 4.4. Giá trị của ScvO2 trong tiên lượng mức độ nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn …………………………………………………………………………………… 111 4.4.1.Mối liên quan giữa ScvO2 và điểm đô nặng SOFA ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn …………………………………………………………………….. 111 4.4.2. Mối liên quan giữa ScvO2 và nồng đô Lactate máu ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn …………………………………………………………………….. 112 4.4.3. Mối liên quan giữa ScvO2 với VO2I, DO2I và EO2I ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn …………………………………………………………………….. 114 4.4.4. Đặc điểm về ScvO2, số ngày thở máy, số ngày năm phòng hồi sức, điểm SOFA, nồng đô lactate, thời gian năm viện giữa nhóm sống và nhóm chết………………………………………………………………………….. 115 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….. 117 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 11

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng tra hăng số C……………………………………………………………….. 43 Bảng 2.2. Bảng phân loai giai đoan và đinh nghĩa sốc nhiêm khuẩn …………. 46 Bảng 2.3. Bảng điểm SOFA (sequential organ failure assessement) …………. 47 Bảng 2.4. Bảng tinh các đặc tính hiệu lực chẩn đoán của môt tét ……………… 59 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu…………………………………. 61 Bảng 3.2. Nguyên nhân nhiêm khuẩn……………………………………………………. 62 Bảng 3.3. Diên biến mach trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn.. 63 Bảng 3.4. Diên biến huyết áp trung bình trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn………………………………………………………………………… 64 Bảng 3. 1. Diên biến áp lực tĩnh mach trung tâm (CVP) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn ……………………………………………… 64 Bảng 3. 6. Diên biến chỉ số bao hòa oxy máu tĩnh mach chủ trên (ScvO2) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn …………………. 65 Bảng 3. 7. Diên biến chỉ số tim (CI) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn………………………………………………………………………… 66 Bảng 3.8. Diên biến chỉ số sức cản hệ thống mach máu (SVRI) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn………………………………… 66 Bảng 3. 9. Diên biến chỉ số SVV trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn……………………………………………………………………….. 67 Bảng 3. 10. Diên biến chỉ số bao hòa ôxy máu đông mach (SaO2) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn………………………………… 68 Bảng 3. 11. Diên biến chỉ số vận chuyển ô xy (DO2I) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn…………………………………………………… 69 Bảng 3. 12. Diên biến chỉ số tiêu thụ ô xy (VO2I) trong quá trình điều tri bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn…………………………………………………………… 69Bảng 3. 13. Đặc tính hiệu lực chẩn đoán lưu lượng tim thấp của ScvO2 so với PiCCO ………………………………………………………………………….. 70 Bảng 3.14. Đặc tính hiệu lực chẩn đoán thiếu dich của ScvO2 so với của PiCCO ở tất cả các thời điểm…………………………………………………. 72 Bảng 3.15. Đặc tính hiệu lực chẩn đoán suy cơ tim của ScvO2 với của PiCCO ở tất cả các thời điểm ……………………………………………………………. 73 Bảng 3.16. Mối tương quan giữa ScvO2 với chỉ số sức cản mach máu SVRI ở từng thời điểm và trên tất cả các thời điểm………………………………. 75 Bảng 3.17. Đặc tính hiệu lực chẩn đoán giảm sức cản mach máu ngoai vi của ScvO2 với của PiCCO ở tất cả các thời điểm …………………………… 77 Bảng 3.18. Sự khác biệt về tỷ lệ truyền máu giữa 2 nhóm bệnh nhân thiếu máu có ScvO2 ≥ 70% và ScvO2 < 70% …………………………………… 79 Bảng 3.19. Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ đinh dùng thuốc trong 2 nhóm bệnh nhân có CI ≥ 3 l/phút/m2 và CI < 3 l/phút/m2 ………………………… 79 Bảng 3. 20. Mối liên quan ScvO2 và CI ở bệnh nhân có dùng dobutamin….. 80 Bảng 3.21. Mối liên quan ScvO2 và CI sau 6 giờ ở bệnh nhân dùng thuốc Dobutamin…………………………………………………………………………… 80 Bảng 3.22. Sự khác biệt về ScvO2, số ngày thở máy, số ngày năm phòng hồi sức, điểm SOFA, nồng đô lactate, thời gian năm viện giữa nhóm sống và nhóm chết ……………………………………………………………….. 85 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa ScvO2 và tỷ lệ sống chết …………………………. 86 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa ScvO2 với tình trang sống chết của bệnh nhân…. 87DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố về giới của đối tượng nghiên cứu…………………………… 61 Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân trong nghiên cứu………….. 62 Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa ScvO2 và CI ở tất cả các thời điểm………. 70 Biểu đồ 3.4. Đường cong ROC của chẩn đoán lưu lượng tim thấp của ScvO2 so với PiCCO ………………………………………………………………………. 71 Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của chẩn đoán thiếu dich của ScvO2 so với của PiCCO…………………………………………………………………………… 73 Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC chẩn đoán suy cơ tim của ScvO2 với của PiCCO ………………………………………………………………………………… 74 Biểu đồ 3.7. Mối tương quan của ScvO2 với SVRI ở tất cả các thời điểm khi MAP<65, CI≥3 ……………………………………………………………………. 76 Biểu đồ 3.8. Mối tương quan của ScvO2 với SVRI ở tất cả các thời điểm khi MAP<65, CI<3 ……………………………………………………………………. 76 Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC chẩn đoán giảm sức cản mach máu ngoai vi của ScvO2 với của PiCCO …………………………………………………….. 78 Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa ScvO2 với đô nặng SOFA ở tất cả các thời điểm…………………………………………………………………………….. 81 Biểu đồ 3.11. Mối tương quan của ScvO2 với SOFA ở tất cả các thời điểm khi ScvO2 < 70%……………………………………………………………………….. 82 Biểu đồ 3.12. Mối tương quan giữa ScvO2 với chỉ số Lactate ở tất cả các thời điểm…………………………………………………………………………….. 82 Biểu đồ 3.13. Mối tương quan của ScvO2 với Lactate ở tất cả các thời điểm khi ScvO2 < 70%………………………………………………………………….. 83 Biểu đồ 3.14. Mối liên quan giữa ScvO2 với VO2I ở tất cả các thời điểm ….. 83 Biểu đồ 3.15. Mối tương quan giữa ScvO2 và DO2I ở tất cả các thời điểm … 84 Biểu đồ 3.16. Mối tương quan giữa ScvO2 và EO2I ở tất cả các thời điểm…. 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt 1. Ngô Minh Biên (2003), "Theo dõi sự biến đổi chức năng tâm thu thất trái băng siêu âm Doppler tim trong sử trí sốc nhiêm khuẩn", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đai hoc Y Hà Nôi, tr. 28-51. 2. Mai Văn Cường (2011), "Nghiên cứu sự liên quan giữa áp lực tĩnh mach trung tâm và áp lực mao mach phổi bít ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn và sốc tim", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đai hoc Y Hà Nôi, tr. 29-53. 3. Nguyễn Thị Dụ (1990), "Thăm dò huyết đông trong sốt rét ác tính ở Việt Nam", Tóm tắt luận án phó tiến sy Y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi, tr. 2-8. 4. Trần Minh Điển (2010), "Nghiên cứu kết quả điều tri và môt số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiêm khuẩn trẻ em", Luận án tiến sy Y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi, tr. 55-87. 5. Phạm Tuấn Đức (2011), "Đánh giá thay đổi vận chuyển ôxy và tiêu thụ ôxy trên bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn", Luận văn thạc sy y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi. 6. Bùi Thị Hương Giang (2016), "Nghiên cứu môt số thông số huyết đông và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn", Luận án Tiến sĩ y học, Đai hoc Y Hà Nôi, tr. 66. 7. Dương Thị Hoan (2006), "Đánh giá vai trò của ScvO2 trên bệnh nhân nhiêm khuẩn nặng và sốc nhiêm khuẩn", Luận văn Bác sy nội trú bệnh viện, Trường đai hoc Y Hà Nôi.8. Lê Xuân Hùng (2005), "Nghiên cứu khả năng thay thế bão hoà ôxy máu tĩnh mach trôn băng bao hoà ôxy máu tĩnh mach chủ trên ở bệnh nhân phẫu thuật tim mở", Luận văn bác sy nội trú bệnh viện, Trường đai hoc Y Hà Nôi. 9. Nguyễn Thị Khuê (1997), "Sự liên quan của nồng đô lactat máu với mức đô nặng và tiên lượng bệnh nhân sốc", Luận văn bác sy chuyên khoa câp II, Trường đai hoc Y Hà Nôi. 10. Nguyễn Quốc Kính (2003), "Bao hoà ôxy máu nhĩ phải có thể thay thế bao hoà ôxy máu tĩnh mach trôn?", Tạp chí ngoại khoa, (5), tr. 40-46. 11. Bùi Văn Tám (2009), "Đánh giá hiệu quả trên huyết đông của loc máu liên tục trong điều tri sốc nhiêm khuẩn", Luận văn thạc sy y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi. 12. Nguyễn Sỹ Tăng (2009), "Đánh giá hiệu quả của lactat máu trong đánh giá mức đô nặng và theo dõi diến biến của sốc nhiêm khuẩn", Luận văn thạc sy y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi, tr. 36-50. 13. Nguyễn Hồng Thắng (2009), "Nghiên cứu giá tri của đô bão hòa ôxy máu tĩnh mach trung tâm trên bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn", Luận văn thạc sy y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi. 14. Nguyễn Văn Tuấn (2008), "Phương pháp ước tính cỡ mẫu", Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y hoc, tr. 75-106. 15. Đặng Quốc Tuấn, Bùi Văn Tám (2009), "Đánh giá hiệu quả điều tri sốc nhiêm khuẩn tai khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bach Mai (ở nhóm bệnh nhân không loc máu liên tục", Tạp chí Y học Việt Nam, 362, (1), tr. 53-57. 16. Vũ Hải Yến (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng và kết quả của liệu pháp điều tri sớm theo mục tiêu ở bệnh nhân sốc nhiêm khuẩn", Luận văn thạc sy y học, Trường Đai hoc Y Hà Nôi, tr 34-55

Tags: cao học y khoaHỒI SỨC HUYẾT ĐỘNGluận án tiến sĩ y họcsách y họcsốc nhiễm khuẩn

You may also like...

  • Đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Bassa đến cấu trúc hình thái một số tạng chuột cống trắng

    Đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Bassa đến cấu trúc hình thái một số tạng chuột cống trắng

    July 9, 2018

    by admin · Published July 9, 2018

  • NGHIÊN CỨU ÐẶC ÐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, XÁC ĐỊNH GEN KHÁNG MACROLIDE CỦA BORDETELLA PERTUSSIS VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI HO GÀ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

    NGHIÊN CỨU ÐẶC ÐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, XÁC ĐỊNH GEN KHÁNG MACROLIDE CỦA BORDETELLA PERTUSSIS VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI HO GÀ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

    December 3, 2023

    by admin · Published December 3, 2023

  • Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

    Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng cho người tàn tật tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

    August 10, 2018

    by admin · Published August 10, 2018

Từ khóa » Cách Tính Scvo2