Ngộ độc Thực Phẩm Do Bacillus Cereus - Sở Y Tế Phú Yên
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Chức năng nhiệm vụ
- Định hướng phát triển
- Lãnh đạo Sở
- Các phòng thuộc Sở
- Các đơn vị Y tế tuyến Tỉnh
- Trung tâm Y tế cấp Huyện
- Tin tức
- Tin nổi bật
- Dược - Mỹ phẩm
- Khám - Chữa bệnh
- Phòng chống dịch bệnh
- An toàn thực phẩm
- Thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính
- Cải cách hành chính
- Thông tin-Thông báo
- Chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển
- Mua sắm, đấu thầu
- Quản lý chất lượng Thuốc, mỹ phẩm
- Quản lý hành nghề
- Lĩnh vực Y
- DS cấp CC hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
- DS cấp phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
- DS công bố cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng
- DS sơ sở đủ điều kiện ATSH trong phòng thí nghiệm
- DS sơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe
- DS cơ sở đủ điều kiện xác định tình trạng nghiện ma túy
- Danh sách xếp cấp chuyên môn kỹ thuật
- Khác (Danh sách người hành nghề Khám chữa bệnh, cơ sở thẩm mỹ,...)
- Lĩnh vực Dược
- Hành nghề dược
- Công bố DS cơ sở KCB đáp ứng tiêu chuẩn chế biến, bào chế thuốc cổ truyền
- DS người có CC hành nghề dược đang hành nghề
- Công bố TT thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc-GSP
- Công bố TT thuộc lĩnh vực diệt côn trùng, diệt khuẩn
- Trang thiết bị y tế
- Trang thiết bị y tế
- An toàn thực phẩm
- An toàn thực phẩm
- Văn bản của Chính Phủ
- Văn bản của Bộ Y tế
- Văn bản của HĐND, UBND tỉnh
- Văn bản của Sở Y tế
- Hỏi đáp
- Ngày An toàn người bệnh Thế giới 17/9/2024
- “Chẩn đoán chính xác, điều trị an toàn – Get it right, make it safe”
Bacillus cereus là một loại vi khuẩn hoại sinh, hiện diện nhiều trong đất. Hiện nay được xem là một tác nhân gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu, chỉ sau Salmonella (vi khuẩn thương hàn) và các vi rút.
Hầu hết các trường hợp ngộ độc do B. cereus thường nhẹ và tự khỏi, nên ít được ghi nhận và báo cáo, nhưng bệnh do B. cereus vẫn là được xem là mối nguy đáng kể đối với sức khoẻ, và thách thức không nhỏ đối với công nghiệp chế biến thực phẩm.
Các tác giả ở Đức, Na Uy tổng hợp dữ liệu y văn từ năm 1906 đến 2019 đã ghi nhận gần 4.000 vụ ngộ độc do B. cereus, chủ yếu đến từ báo cáo của các nước Mỹ, Châu Âu.
B. cereus gây nên 2 dạng ngộ độc khác nhau: (1) dạng gây triệu chứng chủ yếu là đau bụng, tiêu chảy, phân lỏng không có nhầy máu, có thể có nôn; (2) dạng chủ yếu gây nôn, buồn nôn, mệt mỏi.
Mỗi dạng bệnh liên quan đến nhiều yếu tố tác động khác nhau, nguồn thực phẩm khác nhau, tạo thuận lợi cho sự nhân lên của vi khuẩn trong thực phẩm hoặc trong ruột, sản sinh các độc tố khác nhau để gây độc.
Như đã nói, vì là loại vi khuẩn phổ biến, gây bệnh có điều kiện, nên B. cereus dễ dàng có mặt trong nhiều loại thực phẩm, món ăn khác nhau. Khi gặp điều kiện không thuận lợi: khô, nóng do quá trình xử lý, chế biến, bảo quản thực phẩm, B. cereus vẫn có thể tồn tại ở dạng bào tử. Bào tử vi khuẩn khá đề kháng với các biện pháp khử khuẩn: nhiệt, tia xạ, siêu âm, dung dịch ion, ozon, hoá chất khử nhiễm, pH thấp; chỉ bị giết khi hấp ướt 1210C trong 20 phút hoặc sấy khô 1600C trong 1 giờ, đó không phải là điều kiện thường gặp trong các kiểu chế biến thức ăn. Món ăn sau khi nấu nướng, nếu được để nguội vài giờ trước khi ăn, bào tử vi khuẩn có thể trở lại trạng thái sinh trưởng và nhân lên, lúc này B. cereus không bị cạnh tranh bởi các vi khuẩn khác, do các vi khuẩn khác đã bị giết trong lúc nấu trước đó.
Và cũng vì là loại vi khuẩn gây bệnh có điều kiện và phổ biến, nên sự hiện diện của B.cereus trong thực phẩm phải đạt đến một nồng độ nhất định mới có khả năng gây bệnh. Thực phẩm với nồng độ từ 1.000 con trong 1 gram được xem là không an toàn, nhưng nồng độ gây nguy hiểm được cho là từ 1 triệu con trở lên.
B. cereus trong thực phẩm bị ô nhiễm có hai cách gây bệnh: (1) đi vào ruột, nhân lên tạo độc tố gây ngộ độc dạng tiêu chảy, loại này thường có thời gian ủ bệnh từ 12-24 giờ; (2) vi khuẩn nhân lên trong thực phẩm và tạo độc tố gây nôn, loại này có thời gian ủ bệnh từ 0,5- 5 giờ.
Thực phẩm liên quan đến dạng tiêu chảy gồm: thịt, sản phẩm từ thịt, rau, giá đỗ, nước sốt, bánh thập cẩm, thịt gia cầm. Thực phẩm liên quan đến dạng gây nôn gồm các thực phẩm giàu tinh bột như cơm, khoai tây, rau quả, trái cây, sản phẩm từ sữa, sản phẩm từ đậu lên men (tương, chao, đậu phụ), nấm
Phòng ngừa ngộ độc do B. cereus chủ yếu là việc bảo quản thức ăn sau khi chế biến, nếu chưa được ăn ngay, món ăn cần được giữ ấm trên 600C hoặc lạnh dưới 40C. Thức ăn nguội cần được hâm nóng kỹ, ít nhất đạt 740C trước khi ăn. Nguyên liệu làm các món nguội, lên men cần được chọn kỹ, rửa sạch. Khi xảy ra ngộ độc, cần lưu ý vệ sinh tẩy trùng nhà bếp, dụng cụ chế biến. Giữ vệ sinh khu vực chế biến, dụng cụ bảo quản, chế biến thực phẩm luôn sạch để hạn chế sự tồn tại và phát triển của B. cereus.
Đoàn Văn Hải
Tài liệu tham khảo:
Nadja Jessberger , Richard Dietrich , Per Einar Granum and Erwin Märtlbauer, The Bacillus cereus Food Infection as Multifactorial Process, MDPI, 2020
Per Einar Granum, Terje Lund, Bacillus cereus and its food poisoning toxins, doi.org/10.1111/j.1574-6968.1997.tb12776.x
Thông báo- Thông báo công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, trong lĩnh vực Dược phẩm thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế
- Thông báo vv giới thiệu chức danh và chữ ký của Chánh Thanh tra Sở Y tế Phú Yên
- Thông báo thời gian nghỉ Tết Dương lịch năm 2025 và treo cờ Tổ quốc
- Thông báo lịch tiếp công dân của Sở Y tế năm 2025
- Kế hoạch tổ chức thực hiện công tác thanh tra y tế năm 2025
Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 15/12/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
Phạm Minh Hữu - Giám đốc Sở Y tế   0913491346 | Phan Nguyễn Quốc Thiêng - Phó Chánh văn phòng Sở Y tế   0914554499 - 02573 811.645 |
Trần Quang Hiệu - Phó Chánh thanh tra Sở Y tế   0916.567.819 - 02573 825.247 | |
Thanh tra Sở nội vụ      0257 3842.733 | |
Phòng Cải cách hành chính Sở nội vụ      0257 3842.954 |
Cách chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà
Điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19 và biện pháp y tế đối với ca bệnh COVID-19 và người tiếp xúc gần
Bệnh Viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân
Tờ rơi hướng dẫn cách ly tại nhà và nơi lưu trú để phòng dịch COVID-19
Khuyến cáo Những việc học sinh cần làm tại trường hàng ngày để phòng tránh dịch COVID-19
- TUẦN LỄ THẾ GIỚI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (1 – 7/8/2024)
- Thông điệp Chế biến Thực phẩm An toàn
- Y tế Phú Yên - Thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân 2024
- Phòng chống các rối loạn do thiếu I-ốt ở Phú Yên
- Bữa ăn an toàn trong mùa nắng nóng - Chi cục ATVSTP Phú Yên
Liên kết website
Chọn liên kết- Chính phủ
- Bộ Y tế
- UBND Tỉnh Phú Yên
- Sở Y tế Phú Yên
- Sở Thông tin và Tuyền thông Phú Yên
- Bệnh viện da liễu Phú Yên
Thống kê truy cập
Trang chủ | Liên hệ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ Y TẾ TỈNH PHÚ YÊN Chịu trách nhiệm xuất bản: BSCK2. Phạm Minh Hữu – Giám đốc Sở Y tế Địa chỉ: 04 Tố Hữu, phường 9,TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Điện thoại: 0257.3811167 - Fax: 0257.3823667 Đường dây nóng: 1900-9095 Email: syt@phuyen.gov.vn Ghi rõ nguồn khi phát hành lại thông tin từ website này.Từ khóa » Vi Khuẩn Bacillus Gây Bệnh Gì
-
Đặc điểm Của Vi Khuẩn Than | Vinmec
-
Bệnh Than Vì Sao Nguy Hiểm? | Vinmec
-
Bệnh Than - Bệnh Truyền Nhiễm - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Giải đáp Thắc Mắc: Bệnh Than Là Gì? Bệnh Có Nguy Hiểm Không?
-
Vi Khuẩn Bacillus Cereus Là Gì Và Cách Phòng Tránh - Sanodyna
-
Bệnh Than Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
Bệnh Than – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] Hướng Dẫn Tìm Hiểu Về Bệnh Than (Anthrax) | CDC
-
BỆNH THAN
-
Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Bệnh Than
-
5 Loài Vi Khuẩn đáng Sợ Trên Bàn Tay Bạn
-
Than
-
Cảnh Báo Bệnh Than Xuất Hiện