Ngô Thanh Danh – Wikipedia Tiếng Việt

Ngô Thanh Danh
Chức vụ
Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Đắk Nông
Nhiệm kỳ6 tháng 7 năm 2022 – nay2 năm, 169 ngày
Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông
Nhiệm kỳ16 tháng 10 năm 2020 – nay4 năm, 67 ngày
Phó Bí thưNguyễn Đình Trung (8/2018-5/2021)Lưu Văn Trung (10/2020-)Điểu K'Ré (Th.trực) (5/2021-)Hồ Văn Mười (30/6/2021-)
Tiền nhiệmLê Diễn
Kế nhiệmđương nhiệm
Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV
Nhiệm kỳ2016 – 2026
Vị trí Việt Nam
Đại diệnĐắk Nông
Số phiếu179.793 phiếu
Tỉ lệ83,59%
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đắk Nông
Nhiệm kỳtháng 9 năm 2015 – 16 tháng 10 năm 2020
Kế nhiệmLưu Văn Trung
Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Nông
Nhiệm kỳ2011 – 9/2015
Bí thư Huyện ủy Tuy Đức
Nhiệm kỳ2007 – 2010
Vị trítỉnh Đắk Nông
Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Nông
Nhiệm kỳ2004 – 2006
Thông tin cá nhân
Sinh20 tháng 10, 1965 (59 tuổi)xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam
Nơi ởphường Nghĩa Tân, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Nghề nghiệpchính trị gia
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Học vấnCử nhân Lịch sửThạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước

Ngô Thanh Danh là một chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV nhiệm kì 2021-2026, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông.[1] Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông là Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông nhiệm kì 2020 - 2025, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Đắk Nông.[2]

Xuất thân

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Thanh Danh sinh ngày 20 tháng 10 năm 1965 quê quán ở xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Ông hiện cư trú ở Số 223, đường Quang Trung, phường Nghĩa Tân, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Giáo dục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giáo dục phổ thông: 12/12
  • Cử nhân Lịch sử
  • Thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
  • Cao cấp lí luận chính trị

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ 1984-1997: Bí thư Đoàn trường, Phó Bí thư Chi bộ, Giảng viên Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk.

Ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 10/3/1989.⁸

1998-2003: Phó phòng, Trưởng phòng, Bí thư Chi bộ, Phòng Tổng hợp, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.

2004-2006: Phó Chánh văn phòng, Tỉnh ủy viên, Chánh văn phòng Tỉnh ủy Đắk Nông.

2007-2010: Bí thư Huyện ủy Tuy Đức.

2011-9/2015: Tỉnh ủy viên, Phó ban thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng ban Văn hóa HĐND tỉnh Đắk Nông.

10/2015-10/2020: Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông. Ủy viên Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội.

16/10/2020: Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII, ông được tín nhiệm bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông khóa XII với tỷ lệ 100%.[3]

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV”. Website Quốc hội Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ “Đồng chí Ngô Thanh Danh là tân Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông”.
  3. ^ “Chân dung Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông Ngô Thanh Danh”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Phát biểu của đồng chí Ngô Thanh Danh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV. 04/11/2016 10:57
  • x
  • t
  • s
Bí thư Tỉnh ủy Việt Nam (2020 – 2025)
Bí thư Thành ủy thành phố trực thuộc trung ương, Bí thư Tỉnh ủy trong hệ thống Trung ương Đảng khóa XIII
Thành phố Trung ương (6)
  • Thủ đô Hà Nội: Vương Đình HuệĐinh Tiến Dũng – Bùi Thị Minh Hoài (Ủy viên Bộ Chính trị)
  • Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Văn Nên (Ủy viên Bộ Chính trị)
  • Cần Thơ: Lê Quang Mạnh - Nguyễn Văn Hiếu
  • Đà Nẵng: Nguyễn Văn Quảng
  • Hải Phòng: Lê Văn ThànhTrần Lưu Quang - Lê Tiến Châu
  • Huế: Lê Trường Lưu
Đồng bằng sông Hồng (8)
  • Bắc Ninh: Đào Hồng Lan (nữ) – Nguyễn Anh Tuấn
  • Hà Nam: Lê Thị Thủy (nữ)
  • Hải Dương: Phạm Xuân Thăng – Trần Đức Thắng
  • Hưng Yên: Đỗ Tiến Sỹ – Nguyễn Hữu Nghĩa
  • Nam Định: Đoàn Hồng PhongPhạm Gia Túc - Đặng Khánh Toàn
  • Ninh Bình: Nguyễn Thị Thu Hà (nữ) - Đoàn Minh Huấn
  • Thái Bình: Ngô Đông Hải - Nguyễn Khắc Thận
  • Vĩnh Phúc: Hoàng Thị Thúy Lan (nữ) - Dương Văn An
Tây Bắc Bộ (6)
  • Điện Biên: Nguyễn Văn Thắng – Trần Quốc Cường
  • Hòa Bình: Ngô Văn Tuấn – Nguyễn Phi Long
  • Lai Châu: Giàng Páo Mỷ (nữ)
  • Lào Cai: Đặng Xuân Phong
  • Sơn La: Nguyễn Hữu Đông - Hoàng Quốc Khánh
  • Yên Bái: Đỗ Đức Duy - Trần Huy Tuấn
Đông Bắc Bộ (9)
  • Bắc Giang: Dương Văn Thái - Nguyễn Văn Gấu
  • Bắc Kạn: Hoàng Duy Chinh
  • Cao Bằng: Lại Xuân MônTrần Hồng Minh - Khuyết
  • Hà Giang: Đặng Quốc Khánh - Nguyễn Mạnh Dũng (Quyền)
  • Lạng Sơn: Lâm Thị Phương Thanh (nữ)Nguyễn Quốc Đoàn - Hoàng Văn Nghiệm
  • Phú Thọ: Bùi Minh Châu
  • Quảng Ninh: Nguyễn Xuân Ký - Vũ Đại Thắng
  • Thái Nguyên: Nguyễn Thanh Hải (nữ) - Trịnh Việt Hùng
  • Tuyên Quang: Chẩu Văn Lâm - Hà Thị Nga
Bắc Trung Bộ (5)
  • Hà Tĩnh: Hoàng Trung Dũng
  • Nghệ An: Thái Thanh Quý - Nguyễn Đức Trung
  • Quảng Bình: Vũ Đại Thắng - Lê Ngọc Quang
  • Quảng Trị: Lê Quang Tùng - Nguyễn Long Hải
  • Thanh Hóa: Đỗ Trọng Hưng - Nguyễn Doãn Anh
Nam Trung Bộ (7)
  • Bình Định: Hồ Quốc Dũng
  • Bình Thuận: Dương Văn An - Nguyễn Hoài Anh
  • Khánh Hòa: Nguyễn Khắc ĐịnhNguyễn Hải Ninh - Nghiêm Xuân Thành
  • Ninh Thuận: Nguyễn Đức Thanh
  • Phú Yên: Phạm Đại Dương
  • Quảng Ngãi: Bùi Thị Quỳnh Vân (nữ)
  • Quảng Nam: Phan Việt Cường – Lương Nguyễn Minh Triết
Tây Nguyên (5)
  • Đắk Lắk: Bùi Văn Cường – Nguyễn Đình Trung
  • Đắk Nông: Ngô Thanh Danh
  • Gia Lai: Hồ Văn Niên
  • Kon Tum: Dương Văn Trang
  • Lâm Đồng: Trần Đức Quận - Nguyễn Thái Học (Quyền)
Đông Nam Bộ (5)
  • Bà Rịa – Vũng Tàu: Phạm Viết Thanh
  • Bình Dương: Trần Văn Nam – Nguyễn Văn Lợi
  • Bình Phước: Nguyễn Văn LợiNguyễn Mạnh Cường - Tôn Ngọc Hạnh
  • Đồng Nai: Nguyễn Phú Cường – Nguyễn Hồng Lĩnh
  • Tây Ninh: Nguyễn Thành Tâm
Tây Nam Bộ (12)
  • An Giang: Võ Thị Ánh Xuân (nữ) – Lê Hồng Quang
  • Bạc Liêu: Lữ Văn Hùng
  • Bến Tre: Phan Văn MãiLê Đức Thọ - Hồ Thị Hoàng Yến (Quyền)
  • Cà Mau: Nguyễn Tiến Hải
  • Đồng Tháp: Lê Quốc Phong
  • Hậu Giang: Lê Tiến ChâuNghiêm Xuân Thành - Đồng Văn Thanh
  • Kiên Giang: Đỗ Thanh Bình
  • Long An: Nguyễn Văn Được
  • Sóc Trăng: Lâm Văn Mẫn
  • Tiền Giang: Nguyễn Văn Danh
  • Trà Vinh: Ngô Chí Cường
  • Vĩnh Long: Trần Văn Rón – Bùi Văn Nghiêm
  • In nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ
  • Liên quan: Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII & Bộ Chính trị khóa XIII
Flag of Việt NamPolitician icon Bài viết tiểu sử liên quan đến chính khách Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Tỉnh ủy Dak Nong