Ngôn Ngữ Tại Ấn Độ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ
  • 2 Chú thích
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phân bố các ngôn ngữ thứ nhất ở Ấn Độ theo tiểu bang.
Phân bố các nhóm ngôn ngữ ở Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan theo địa lý.
Phân bố các nhóm ngôn ngữ Indo-Aryan theo địa lý.
Phân bố các nhóm ngôn ngữ Dravidian theo địa lý.
The-IA-language-family-Source-Masica-C-1991-The-Indo-Aryan-Languages-CUP-p-449

Các ngôn ngữ tại Ấn Độ thuộc một số ngữ hệ khác nhau, trong đó có ngữ chi Indo-Arya (được 72% người Ấn Độ sử dụng) và ngữ hệ Dravida (được 25% người Ấn Độ sử dụng)[1]. Các ngôn ngữ khác tại Ấn Độ thuộc về các ngữ hệ Hán-Tạng, ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Tai-Kadai và một số ngữ hệ phụ và các ngôn ngữ biệt lập[2].

Ngôn ngữ chính thức thứ nhất tại Cộng hòa Ấn Độ là tiếng Hindi tiêu chuẩn trong khi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức thứ hai[3] Hiến pháp của Ấn Độ quy định "Ngôn ngữ chính thức của Liên bang là tiếng Hindi với hệ thống chữ viết Devanagari."[4] Cả Hiến pháp cũng như luật pháp của Ấn Độ đều không quy định rõ ngôn ngữ quốc gia, đây là một quan điểm được hỗ trợ bởi một phán quyết của Tòa án Tối cao.[5] Tuy nhiên, các ngôn ngữ được liệt kê trong Mục lục 8 của Hiến pháp Ấn Độ 8 đôi khi được nhắc tới, không giá trị pháp lý, là ngôn ngữ quốc gia của Ấn Độ.[6][7].

Ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ có tổng cộng 22 ngôn ngữ đồng chính thức. Điều này cũng dễ hiểu vì Ấn Độ rất đông dân mà không có một ngôn ngữ đồng nhất như quốc gia láng giềng Trung Quốc. Sau đây là danh sách các ngôn ngữ phổ biến nhất tại Ấn Độ, bao gồm cả ngôn ngữ chính thức lẫn ngôn ngữ sử dụng phổ biến trên thực tế:

STT Hệ chữ viết Ngôn ngữ Chú thích
1. Đa hệ chữ Tiếng Maithili
2. Tiếng Punjab
3. Tiếng Sindh
4. Tiếng Magad
5. Tiếng Nepal Bhasa
6. Hệ chữ Phạn Tiếng Assam
7. Tiếng Bodo
8. Tiếng Hindi
9. Tiếng Konkan
10. Tiếng Meitei
11. Tiếng Marathi
12. Tiếng Nepal
13. Tiếng Phạn
14. Tiếng Chhattisgarh[8]
15. Tiếng Haryanv[8]
16. Tiếng Garo[8]
17. Tiếng Magar[8]
18. Tiếng Sherpa[8]
19. Tiếng Tamang[8]
20. Tiếng Gurung[8]
21. Tiếng Sunwar[8]
22. Tiếng Rajasthan[8]
23. Hệ chữ Gujarat Tiếng Gujarat
24. Hệ chữ Kannada Tiếng Kannada
25. Hệ chữ Ả Rập Tiếng Kashmir
26. Tiếng Dogri
27. Tiếng Urdu
28. Hệ chữ Malayalam Tiếng Malayalam
29. Hệ chữ Oriya Tiếng Oriya
30. Hệ chữ Ol Chiki Tiếng Santal
31. Hệ chữ Telugu Tiếng Telugu
32. Hệ chữ Tamil Tiếng Tamil
33. Hệ chữ Latin Tiếng Anh
34. Tiếng Karbi[8]
35. Tiếng Pnar[8]
36. Tiếng Khasi[8]
37. Tiếng Mizo[8]
38. Tiếng Kulung[8]
39. Tiếng Kokoborok[8]
40. Tiếng Pháp[8]
41. Tiếng Đức[8]
42. Hệ chữ Tạng Tiếng Tạng[8]
43. Tiếng Sikkim[8]
44. Hệ chữ Lepcha Tiếng Lepcha[8]
45. Hệ chữ Limbu Tiếng Limbu[8]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2008. Truy cập 11 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ tiếng Nihali, tiếng Shompen, và các ngôn ngữ khác nhau trong ngữ hệ Andaman
  3. ^ 1. Schwartzberg, Joseph E., 2007. Encyclopædia Britannica, India—Linguistic Composition. Quote: "By far the most widely spoken is Hindi, the country's official language, with more than 300 million speakers." 2. Oldenburg, Phillip. (1997-2007) Encarta Encyclopedia "India: Official Languages." Quote: "Hindi is the main language of more than 40 percent of the population. No single language other than Hindi can claim speakers among even 10 percent of the total population. Hindi was therefore made India's official language in 1965. English, which was associated with British rule, was retained as an option for official use because some non-Hindi speakers, particularly in Tamil Nādu, opposed the official use of Hindi." 3. United Kingdom, Foreign and Commonwealth Office: India—Country Profile. Quote: "The official language of India is Hindi written in the Devanagari script and spoken by some 30% of the population as a first language. Since 1965 English has been recognised as an 'associated language'." 4. UNESCO: Education for All—The Nine Largest Countries Lưu trữ 2006-12-30 tại Wayback Machine Quote: "Hindi is the language of 30 percent of the population and the official language of India." 5. United States Library of Congress, Federal Research Division, Country Profile: India Quote: "Languages: Hindi is the official language and the most commonly spoken, but not all dialects are mutually comprehensible. English also has official status and is widely used in business and politics, although knowledge of English varies widely from fluency to knowledge of just a few words." 6 United Nations High Commissioner for Refugees, Country Profile: India Quote: "Hindi is constitutionally designated as the official language of India, with English as an associate official language."
  4. ^ See: PART XVII (OFFICIAL LANGUAGE) Lưu trữ 2018-01-27 tại Wayback Machine
  5. ^ Không có ngôn ngữ quốc gia tại Ấn Độ: Tòa án Tối cao Gujarat
  6. ^ Andrew Simpson (2007). “Language and national identity in Asia”. Oxford University Press. ISBN 0-19-926748-0. ... the languages of the Eighth Schedule, which have been referred to as the national languages of India since Nehru initiated such a practice... Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  7. ^ James W. Tollefson (2002). “Language policies in education: critical issues”. Routledge. ISBN 0-8058-3601-2. ... Despite negligible practical import, the symbolic significant of Schedule VIII inclusion is substantial... Any language included in Schedule VIII is a national language of India... the "national" languages of India, i.e., those in Schedule VIII... Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  8. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u Ngôn ngữ được công nhận ở cấp liên bang hoặc được nói nhiều nhưng không phải chính thức.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Distribution of languages in India
  • http://www.languageinindia.com/
  • Languages of India (SIL Ethnologue list)
  • Languages and Scripts of India
  • Kulkarni-Joshi, Sonal. "Linguistic history and language diversity in India: Views and counterviews." Journal of Biosciences 44 (2019): 1-10.
  • Reconciling Linguistic Diversity: The History and the Future of Language Policy in India by Jason Baldridge
  • Titus - Languages of India
  • Typing in Indian Languages Lưu trữ 2014-12-17 tại Wayback Machine
  • Diversity of Languages in India
  • Official webpage explains the chronological events related to Official Languages Act and amendments
  • A comprehensive federal government site that offers complete info on Indian Languages
  • Ethnologue Ethnologue report on the languages of India
  • Technology Development for Indian Languages, Government of India Lưu trữ 2010-01-30 tại Wayback Machine
  • The Official Portal of the Indian Government
  • x
  • t
  • s
Ấn Độ Ngôn ngữ tại Ấn Độ
Ngôn ngữchính thức
Cấp liên bang
  • Hindi
  • Anh
Danh mục 8 của hiến pháp Ấn Độ
  • Assam
  • Bengal
  • Bodo
  • Dogri
  • Gujarat
  • Hindi
  • Kannada
  • Kashmir
  • Konkan
  • Maithil
  • Malayalam
  • Manipur
  • Marathi
  • Nepal
  • Odia
  • Punjab
  • Phạn
  • Sindh
  • Santal
  • Tamil
  • Telugu
  • Urdu
Chỉ cấp bang
  • Garo
  • Gurung
  • Khasi
  • Kokborok
  • Lepcha
  • Limbu
  • Mangar
  • Mizo
  • Newar
  • Rai
  • Sherpa
  • Sikkim
  • Sunwar
  • Tamang
Ngôn ngữkhông chính thứclớn
Có hơn 1 triệu người nói
  • Angika
  • Awadh
  • Baghel
  • Bagri
  • Bajjika
  • Bhil
  • Bhojpur
  • Bundel
  • Chhattisgarh
  • Dhundhar
  • Garhwal
  • Gond
  • Harauti
  • Haryana
  • Ho
  • Kangra
  • Khandesh
  • Khortha
  • Kumaon
  • Kurukh
  • Lambadi
  • Magaha
  • Malva
  • Marwar
  • Mewar
  • Munda
  • Nimar
  • Rajasthan
  • Sadri
  • Surjapur
  • Tulu
  • Wagd
  • Varhadi
Có 100.000 – 1 triệu người nói
  • Adi
  • Angami
  • Ao
  • Dimasa
  • Halbi
  • Karbi
  • Kharia
  • Kodava
  • Kolami
  • Konyak
  • Korku
  • Koya
  • Kui
  • Kuvi
  • Ladakh
  • Lotha
  • Malto
  • Mishing
  • Nishi
  • Phom
  • Rabha
  • Sema
  • Sora
  • Tangkhul
  • Thadou
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngôn_ngữ_tại_Ấn_Độ&oldid=70755205” Thể loại:
  • Ngôn ngữ tại Ấn Độ
  • Thông tin nhân khẩu học Ấn Độ
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Lỗi CS1: thiếu tạp chí

Từ khóa » Chữ Viết Phổ Biến Của Người ấn độ Là Gì