Ngũ Tinh Hội Tụ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Liên hệ Chiêm tinh học
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 8 năm 2020)

Ngũ tinh Liên châu (tiếng Trung: 五星連珠) còn được gọi là “ Ngũ tinh hội tụ ” là hiện tượng thiên văn hiếm gặp khi cả năm hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong Thái Dương Hệ cùng nằm trên một đường thẳng - theo góc nhìn từ Trái Đất (nhìn thấy cả 5 hành tinh thẳng thành 1 hàng) chứ không phải là một đường thẳng thật (tức không phải một giao hội).[1][2] Điều này xảy ra bởi lý do rằng Hệ Mặt Trời của chúng ta phẳng như một đĩa nhạc than, với các hành tinh quay quanh các rãnh đĩa vậy. Khi nhìn từ Trái Đất, ta sẽ thấy chúng xếp thành một đường thẳng vắt ngang qua bầu trời.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Một tài liệu đời Tây Hán (TK 2 TCN) tìm được năm 1973 ghi rõ chu kỳ của Sao Kim là 584,4 ngày, Sao Mộc là 377 ngày, Sao Thổ là 594,4 ngày, chỉ sai lệch so với kết quả tính toán hiện đại chưa đến 0,3 ngày. Thời Hán Cao Tổ, hiện tượng 5 hành tinh của Hệ Mặt Trời ở vị trí thẳng hàng được gọi là “Chuỗi ngọc 5 sao”.[3]

Hiện tượng này đã được ghi nhận trong Thiên quan thư (天官书) - Sử ký của Tư Mã Thiên như sau: “Nguyên niên, đông thập nguyệt, Ngũ tinh tụ vu đông tỉnh” nghĩa là năm đầu tiên đời Hán Cao Tổ, tháng 10 mùa đông, ngũ tinh liên châu tại chòm Tỉnh phương Đông.[4] Tuy nhiên, theo tính toán của thiên văn học hiện đại thì vào tháng 10 năm đó (206 TCN), chỉ có Sao Thổ, Sao Mộc là rất gần nhau ở khu vực chòm Tỉnh, nhưng đến tháng 6 năm sau thì 5 hành tinh đều nằm rất gần nhau ở khu vực chòm Tỉnh.

Liên hệ Chiêm tinh học

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngũ tinh Liên châu không phải nhất thiết là giao hội, cũng không phải là quá hiếm, vì việc "gần nhau" có thể rất tương đối. Các nhà chiêm tinh học sẽ tùy nghi mà nói. Ngũ tinh hội tụ được có thể là báo hiệu điềm lành, tốt đẹp[5] nhưng cũng có thể là điềm gở, tai họa cũng được, vì còn tùy thuộc khu vực mà nó tụ hội. Những nhà chiêm tinh có thể nói theo bất cứ kiểu nào cho phù hợp với lợi ích của họ. Nếu khi đang có việc cần vui mừng, thì các quan chiêm tinh sẽ báo ngay là điềm vui, còn nếu không thì ỉm đi hoặc bảo là điềm gở cũng không sao.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giao hội
  • Mặt trời giả
  • Vành đai sao Kim

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Sự lạ thiên văn: năm hành tinh tụ hội - BBC News Tiếng Việt - BBC.com”. Truy cập 19 tháng 6 năm 2018.
  2. ^ “Ngũ tinh xếp thẳng hàng trên bầu trời”. Truy cập 19 tháng 6 năm 2018.
  3. ^ “Thiên văn học phương Đông”. Truy cập 19 tháng 6 năm 2018.
  4. ^ “Ngũ tinh xếp thẳng hàng trên bầu trời từ 20/1- 20/2/2016”. Truy cập 19 tháng 6 năm 2018.
  5. ^ “五星连珠多少年一次?五星连珠会穿越吗(当然不会)”. Truy cập 27 tháng 6 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 相隔11年 「五星連珠」天文現象重現 20 tháng 6 năm 2016
  • 5 Brightest Planets Align for First Time in a Decade 21 tháng 1 năm 2016
  • Five Planets Have Aligned for the First Time in Over a Decade 20 tháng 1 năm 2016
Cổng thông tin:
  • Thiên văn
  • Hệ Mặt Trời
  • Lịch sử
  • x
  • t
  • s
Hệ Mặt Trời
  • Mặt Trời
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất
  • Sao Hỏa
  • Ceres
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Sao Thiên Vương
  • Sao Hải Vương
  • Orcus
  • Sao Diêm Vương
  • Haumea
  • Quaoar
  • Makemake
  • Gonggong
  • Eris
  • Sedna
Hành tinh
  • Đất đá
    • Sao Thủy
    • Sao Kim
    • Trái Đất
    • Sao Hỏa
  • Khổng lồ
    • Khí khổng lồ
      • Sao Mộc
      • Sao Thổ
      • Sao Thiên Vương
      • Sao Hải Vương
    • Băng khổng lồ
      • Thiên Vương
      • Hải Vương
  • Lùn
    • Ceres
    • Sao Diêm Vương
    • Haumea
    • Makemake
    • Eris
Vành đai
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ (Rhea)
  • Chariklo
  • Chiron
  • Sao Thiên Vương
  • Sao Hải Vương
  • Haumea
Vệ tinh
  • Trái Đất
    • Mặt Trăng
  • Sao Hỏa
    • Phobos
    • Deimos
  • Sao Mộc
    • Ganymede
    • Callisto
    • Io
    • Europa
    • tất cả 79
  • Sao Thổ
    • Titan
    • Rhea
    • Iapetus
    • Dione
    • Tethys
    • Enceladus
    • Mimas
    • Hyperion
    • Phoebe
    • tất cả 82
  • Sao Thiên Vương
    • Titania
    • Oberon
    • Umbriel
    • Ariel
    • Miranda
    • tất cả 27
  • Sao Hải Vương
    • Triton
    • Proteus
    • Nereid
    • tất cả 14
  • Sao Diêm Vương
    • Charon
    • Nix
    • Hydra
    • Kerberos
    • Styx
  • Eris
    • Dysnomia
  • Haumea
    • Hiʻiaka
    • Namaka
  • Makemake
    • S/2015 (136472) 1
Thám hiểm
  • Khám phá
    • thiên văn học
    • thời gian biểu
  • Thăm dò không gian
  • Chuyến bay vũ trụ có con người
    • trạm không gian
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Mặt Trăng
  • Sao Hỏa
  • Ceres
  • Tiểu hành tinh
  • Sao chổi
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Sao Thiên Vương
  • Sao Hải Vương
  • Sao Diêm Vương
  • Định cư
Vật thể giả thuyết
  • Nemesis
  • Phaeton
  • Hành tinh thứ chín
  • Hành tinh V
  • Hành tinh X
  • Vệ tinh của vệ tinh
  • Theia
  • Tyche
  • Vulcan
  • Vulcanoid
Danh sách
  • Sao chổi
  • Vật thể hình cầu hấp dẫn
  • Tiểu hành tinh
  • Vệ tinh tự nhiên
  • Mô hình Hệ Mặt Trời
  • Vật thể trong Hệ Mặt Trời
    • theo kích cỡ
    • theo thời gian phát hiện
  • Phân tử trong môi trường liên sao
Thiên thể nhỏ trong hệ Mặt Trời
  • Sao chổi
  • Damocloid
  • Thiên thạch
  • Hành tinh vi hình
    • vệ tinh
  • Vi thể hành tinh
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Thủy
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Kim
  • Thiên thể Troia của Sao Kim
  • Vật thể gần Trái Đất
  • Cắt ngang quỹ đạo Trái Đất
  • Thiên thể Troia của Trái Đất
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Hỏa
  • Thiên thể Troia của Sao Hỏa
  • Vành đai tiểu hành tinh
  • Tiểu hành tinh
    • Ceres
    • Pallas
    • Juno
    • Vesta
    • hoạt động
    • 1000 đầu tiên
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Mộc
  • Thiên thể Troia của Sao Mộc
  • Centaur
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Thổ
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Thiên Vương
  • Thiên thể Troia của Sao Thiên Vương
  • Cắt ngang quỹ đạo Sao Hải Vương
  • Thiên thể bên trong Sao Hải Vương
    • Centaur
    • Thiên thể Troia của Sao Hải Vương
  • Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương
    • Vành đai Kuiper
      • Cubewanos
      • Plutino
    • Sednoid
    • Đĩa phân tán
    • Đám mây Oort
  • Đám mây Hills
Hình thành và tiến hóa
  • Bồi tụ
  • Đĩa bồi tụ
    • Đĩa bài tiết
  • Đĩa vòng quanh sao
  • Bụi vũ trụ
  • Đĩa sao
  • Hành tinh bị phá vỡ
    • Nhiệm vụ mang về mẫu vật
  • Giả thuyết vụ va chạm lớn
  • Suy sụp hấp dẫn
  • Đám mây Hills
  • Đám mây liên sao
  • Bụi liên sao
  • Môi trường liên sao
  • Không gian liên sao
  • Vành đai Kuiper
  • Đám mây phân tử
  • Giả thuyết tinh vân
  • Đám mây Oort
  • Không gian ngoài thiên thể
  • Hệ hành tinh
  • Vi thể hành tinh
  • Sự hình thành hành tinh
  • Đĩa tiền hành tinh
  • Vành đai hành tinh
  • Đĩa phân tán
  • Sự hình thành sao
  • Cổng thông tin Hệ Mặt Trời
  • Cổng thông tin Thiên văn học
  • Cổng thông tin Trái Đất

Hệ Mặt Trời  Đám mây Liên sao Địa phương  Bong bóng Địa phương  Vành đai Gould  Nhánh Orion  Ngân Hà  Nhóm con Ngân hà  Nhóm Địa phương Local Sheet Siêu đám Xử Nữ Siêu đám Laniakea  Vũ trụ quan sát được  Vũ trụMỗi mũi tên () có thể được hiểu là "nằm bên trong" hoặc "là một phần của".

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngũ_tinh_hội_tụ&oldid=67689417” Thể loại:
  • Hệ Mặt Trời
  • Sơ khai thiên văn học
  • Thiên văn học
  • Thiên văn học Trung Quốc
  • Chiêm tinh học
Thể loại ẩn:
  • Bài mồ côi
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Hiện Tượng Cửu Tinh Liên Châu