Ngữ Văn 9: Bài Thơ Đồng Chí - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Ngữ văn 9: Bài thơ Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 24 trang )

BÀI 10. TIẾT 46(CHÍNH HỮU)Tiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích -Tên thật là Trần Đình Đắc1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giả(1926 - 2007) quê ở huyện CanLộc, tỉnh Hà Tĩnh.- Năm 1946, ông gia nhập trungđoàn Thủ đô và hoạt động trongquân đội suốt hai cuộc khángchiến chống Pháp và chống Mỹ.- Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu nhưchỉ viết về người lính và chiến tranh.- Năm 2000, ông được nhà nước trao tặng giảithưởng Hồ Chí Minh.27-11-2007Tiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmTÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮUTiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩm- Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948 - nhữngnăm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp sau khi nhà thơ cùng đồng đội của mình thamgia chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông 1947). Bàithơ được in trong tập thơ “ Đầu súng trăngtreo”Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, là mộtchiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiệntại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.Chiến dịch này được xem là chiến thắng lớn đầutiên của phe Việt Minh trong cuộc chiến, làmthất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh"của quân Pháp. Chiến dịch này đã ghi dấu thấtbại của Pháp trong việc tiêu diệt đầu não khángchiến và quân chủ lực của Việt Minh.Tiết 46: ĐỒNG CHÍI. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt2. Bố cục- Kiểu văn bản:( Chính Hữu)Thơ tự do- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm- Gồm 3 phần:Bố cục bài thơ gồm+ Phần 1: 7 câu thơ đầu->phần?Cơ sở hìnhmấyNội thànhdungtình đồng chí, đồng đội.của từng phần?+ Phần 2: 10 câu tiếp -> Biểu hiện của tình đồngchí, đồng đội.+ Phần 3: 3 câu cuối -> Biểu tượng đặc sắc vềtình đồng chí.Tiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt2. Bố cục3. Phân tícha. Cơ sở hình thành tìnhđồng chíQuê hương anh nước mặn, đồng chuaĐọc 2 câu thơLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.đầu, tác giả đãgiới thiệu Quê- Cấu trúc song hành đối xứnghươngTác anhgiả Bộđãđộisửcó dụnggì đặc-Thành ngữ .biệt?thuậtnghệgì?-> Họ đều là những người nông dân trên các miền quênghèo khó.Từ những phân tích trên, em hãycho biết cơ sở đầu tiên hình thànhnên tình đồng chí?Tiết 46: ĐỒNG CHÍI. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt2. Bố cục3. Phân tícha. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí( Chính Hữu)Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí !Lờithơthường“súng ngườibên súng,Bìnhxađầulàsátbên khôngđầu” gợiralạngườiquencảnhnhau…Nhàtượng như thếbiếtthơmuốn cắt nào?nghĩa điều gì?Tiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt2. Bố cục3. Phân tícha. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí" Súng bên súng, đầu sát bên đầu"Chi tiết “đêm rét chungchăn,kỷ”Câu7 đột đôingộttrilíngắt2Cùng nhiệmvụthànhCùngtưởnggợitừra“ cáchđồnghiểuchí” nhưgieothếvàoĐêm rét nàochungđôivềchăntìnhđồnggiữabài thànhthơ cóchí?táctri kỉdụng thốnbiểu cảm nhưthếchia sẻGian khổ ThiếuCùngnào? Em cảm nhận-> Những ngườiđượclính cùngnhiệm vụ,gì quachungcâu thơ?cùng chung mục đích, lí tưởng, cùng chunggian khổ thiếu thốn.- >Từ xa lạ - > quen nhau - > tri kỉ.-> Câu đặc biệt “đồng chí”: vừa là nhan đềvừa là chủ đề của bài thơ, là linh hồn của tácphẩm.Tiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt.2. Bố cục.3. Phân tích.a. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí.b. Những biểu hiện củatình đồng chí.Trong 3 câuđầu phần 2,những hình ảnhnào được khắchọa?TiếtTiết 46:46: ĐỒNGĐỒNG CHÍCHÍI. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản(( ChínhChính Hữu)Hữu)- Hình ảnh: + ruộng nươngNhững+ gian nhà khônghình ảnh+ giếng nước, gốc đa này gợi- Hình ảnh thân thuộc, giản dị gắnbó vớigì?ngườiTừ điều“mặckệ”1. Kiểu văn bản vànông dân.thể hiện ý chíphương thức biểu đạt. - "Mặc kệ": cách nói mộc mạc,Chigìchântiết"chấtcủacủangười2. Bố cục.người nông dân, vừa thể hiệngiếngtháinướcđộ rasĩ?đi dứtchiến3. Phân tích.khoát không chút vướng bậngốctìnhđa"riêngđã của ngườia. Cơ sở hình thành tìnhchiến sĩ. .nói lên điềuđồng chí.gì?b. Những biểu hiện của- Tình quê hương đã góp phần hình thành tìnhtình đồng chí.đồng chí làm nên sức mạnh tinh thần để người línhvượt qua mọi thử thách gian lao ác liệt thời máulửa.Tiết 46: ĐỒNG CHÍ(( ChínhChính Hữu)Hữu)Hiện thực của chiến tranh đựơc phản ánh:1. Đọc.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhĐọc 7 câu thơ2. Chú thích.Sốt run người vầng trán ướttiếp,mồemhôihãy choa. Tác giảÁo anh rách vaibiết hiện thực nàob. Tác phẩmđược khắc họa?QuầntôicóvàimảnhváII. Tìm hiểu văn bảnMiệng cười buốt giá1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt. Chân không giàyTác giả đãThươngnhautaynắmlấybàntay.2. Bố cục.dùng cách3. Phân tích.nói như thếa. Cơ sở hình thành tìnhHiện thựcnào?đồng chí.chiến tranhb. Những biểu hiện củađã hiện lêntình đồng chí.qua chi tiếtnào?I. Đọc, tìm hiểu chú thíchTiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt.2. Bố cục.3. Phân tích.a. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí.b. Những biểu hiện củatình đồng chí.- Những câu thơ sóng đôi, đối xứng, hìnhảnh thơ chân thực gợi cảm.- > Cùng phải chịu đựng bệnh tật.- > Cùng phải trải qua khó khăn thiếu thốn.- > Xem thường gian khổ, thiếu thốn => LạcquanTiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích“ Thương nhau tay nắm lấyCâu thơ nào diễn tả sâubànsắctayvà” cảm động tình- Họ thấuđồnghiểuchí?tâm tư nỗilòng của nhau.II. Tìm hiểu văn bản- Cùng chia sẻ những gian1. Kiểu văn bản vàlao thiếu thốn của cuộc đờiphương thức biểu đạt.người lính.1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩm2. Bố cục.3. Phân tích.a. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí.b. Những biểu hiện củatình đồng chí. Tình cảm gắn bó sâu nặng của người lính,họ như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọigian khổ.Tiết 46: Văn bảnI. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giảb. Tác phẩmTiết 46: ĐỒNG CHÍĐồng chí( Chính Hữu)( Chính Hữu)- Thời gian: đêm nay- Không gian: rừng hoangsương muốiTình cảm của ngườiII. Tìm hiểu văn bản- Tưthế:đứngcạnhlínhđượcđúckết bênở nhau1. Kiểu văn bản vàchờ3giặccâu tới.cuối như thếphương thức biểu đạt.nào?động,(khônggian,→ Chủđoànkết, sẵn2. Bố cục.thời gian, tư thế củasàng3. Phân tích.người chiến sĩ)?a. Cơ sở hình thành tìnhKết thúc bài thơ làđồng chí.b. Những biểu hiện củahình ảnh "đầu súngtình đồng chí.trăng treo", hìnhc. Biểu tượng người lính.ảnh đó có gì đặcsắc?Tiết 46: Văn bảnTiết 46: ĐỒNG CHÍĐồng chí( Chính( ChínhHữu)Hữu)I. Đọc, tìm hiểu chú thích- Súng và trăng là hình ảnh tưởng như đối lập1. Đọc.nhau nhưng khi đặt cạnh nhau tạo ra cách hiểu2. Chú thích.bất ngờ, thú vị:a. Tác giảSúng_______Trăngb. Tác phẩm- Gần- XaII. Tìm hiểu văn bản- Chiến tranh- Hòa bình1. Kiểu văn bản và- Hiện thực- Lãng mạnphương thức biểu đạt.- Chất thép- Chất tình2. Bố cục.- Chất chiến sĩ- Chất trữ tình3. Phân tích.a. Cơ sở hình thành tìnhđồng chí.b. Những biểu hiện củatình đồng chí.c. Biểu tượng người lính.→ Tất cả hòa quyện tạo nên sự hài hòa mộtbiểu tượng đẹp trong tâm hồn người chiến sĩ.Tiết 46: ĐỒNG CHÍ( Chính Hữu)a. Nghệ thuật:1. Đọc.- Thể thơ tự do, cách ngắt nhịp linh hoạt2. Chú thích.a. Tác giả- Câu thơ sóng đôi, đối ứng tả thựcb. Tác phẩm- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực,II. Tìm hiểu văn bảncô đọng, giàu sức biểu cảm.1. Kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt. - Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn2. Bố cục.b. Nội dung3. Phân tích.a. Cơ sở hình thành tình - Tình đồng chí của những người lính dựa trênđồng chí.cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiếnb. Những biểu hiện củađấu.tình đồng chí.c. Biểu tượng người lính. - Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng4. Tổng kếtchí gắn bó keo sơnI. Đọc, tìm hiểu chú thíchCủng cố bài giảng:Ca ngợi vẻ đẹpcủa người lính cụHồ thời chốngPhápTÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU1T RkhaiN ĐcủaI ChínhN H Hữu?Đ Ă CTên sinhCụm từ nào thể hiện rõ nhất tình đồng chí keo2Đ Ô I T R I K Isơn gắn bó ?N ÔD ÂlínhN ?3N GngườiNguồn gốc xuất thân củanhững4 Trong khổ 3, hìnhT RN GảnhĂnàothể hiện bút pháp lãng mạn?567Ă Csự quyếtK Ê tâm của người lính ?Từ nào thể hiện Mrõ nhấtChính Hữu đượcgiảiHthưởng gì ?H nhàÔ CnướcH traoI MtặngI NMột trongB nhữngI N đặcH DđiểmI về ngôn ngữ của bài thơSai rồiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1/ Học thuộc lòng bài thơ.2/ Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảmnhận của em về đoạn cuối bài thơ.3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trongkháng chiến chống Pháp, Mỹ.

Tài liệu liên quan

  • Phân tích bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu ( Ngữ văn 9 - Tập 1). Phân tích bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu ( Ngữ văn 9 - Tập 1).
    • 3
    • 26
    • 184
  • Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ( Ngữ văn 9 – Tập 1) - văn mẫu Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ( Ngữ văn 9 – Tập 1) - văn mẫu
    • 2
    • 3
    • 5
  • Ngữ văn 9 - Bài thơ tiểu đội xe không kính Ngữ văn 9 - Bài thơ tiểu đội xe không kính
    • 16
    • 815
    • 4
  • bài giảng môn ngữ văn 9 - bài 10 – tiết 46 – đồng chí bài giảng môn ngữ văn 9 - bài 10 – tiết 46 – đồng chí
    • 74
    • 1
    • 0
  • Ngữ văn 9: Tiiết 46-Đồng chí - Chính Hữu Ngữ văn 9: Tiiết 46-Đồng chí - Chính Hữu
    • 13
    • 424
    • 1
  • Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (6) Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (6)
    • 11
    • 794
    • 3
  • Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (7) Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (7)
    • 4
    • 668
    • 0
  • Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (8) Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (8)
    • 36
    • 1
    • 8
  • Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (9) Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (9)
    • 33
    • 669
    • 0
  • Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (11) Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên ngữ văn 9 bài Phong cách Hồ Chí Minh (11)
    • 34
    • 834
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.53 MB - 24 trang) - Ngữ văn 9: Bài thơ Đồng chí Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đồng Chí Thể Thơ Gì