Ngữ Văn Lớp 6 Các Biện Pháp Tu Từ - Selfomy Hỏi Đáp

Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay Đăng nhập
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Selfomy Hỏi Đáp
  • 2Thưởng điểm
  • Câu hỏi
  • Hot!
  • Chưa trả lời
  • Chủ đề
  • Đặt câu hỏi
  • Lý thuyết
  • Phòng chat
Đặt câu hỏi Ngữ Văn lớp 6 các biện pháp tu từ
  • Selfomy Hỏi Đáp
  • Học tập
  • Ngữ văn
  • Ngữ văn lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 các biện pháp tu từ
+3 phiếu 6.8k lượt xem đã hỏi 3 tháng 5, 2018 trong Ngữ văn lớp 6 bởi nguyenvietanhbt1 Học sinh (380 điểm) Khái niệm so sánh khái niệm nhân hóa Khái niệm ẩn dụ Khái niệm hoán dụ đã bình luận 4 tháng 5, 2018 bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm) Tick mình nhá +! cho bạn nà!

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để trả lời câu hỏi này.

10 Trả lời

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm) được bầu chọn là câu hỏi hay nhất 9 tháng 5, 2019 bởi nguyenvietanhbt1 Hay nhất

- So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. - Nhân hóa là là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

- Ẩn dụ là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 4 tháng 5, 2018 bởi dinhhuyenttnq3 Học sinh (164 điểm)

-So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

-Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 4 tháng 5, 2018 bởi _-Bang_Tan-_ Học sinh (91 điểm)

-So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

-Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.

Nhớ tick cho mình nha!

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi VUCHAUANH206 Học sinh (21 điểm) - khái niệm so sánh : là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. - khái niệm nhân hóa:là gọi hoặc tả con vật,cây cối,đồ vật,...bằng ngững từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người;làm cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật,...trở nên gần gũi với con người,biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người - khái niệm ẩn dụ :là tên gọi sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. có 4 kiểu ẩn dụ : +ẩn dụ hình thức +ẩn dụ cách thức +ẩn dụ phẩm chất +ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - khái niệm hoán dụ:là gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm bằng tên của một sự vật,hiệ tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. có 4 kiểu hoán dụ là: +lấy một bộ phận để gọi toàn thể +lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng +lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật +lấy cái cụ thể để gọi cái trửu tượng BẠN TICK CHO MIK NHA,CHÚC BN HỌC TỐT

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi furdyaz Học sinh (189 điểm)

- So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. - Nhân hóa là là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Ẩn dụ: - K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi ngdung Học sinh (134 điểm)

- So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người

- Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nó nằm trong biện pháp tu từ

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi trankimloan Học sinh (20 điểm)

Khái niệm so sánh:​​​ so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Khái niệm nhân hóa: nhân hóa là gọi hoặc tả con vật,,cây cối,đồ vật,..bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật,...trở nên gần gũi với con người,biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

Khái niệm ẩn dụ:​​​​:ẩn dụ là gọi tên sự vât,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

Khái niệm hoán dụ:​​​​:hoán dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm bằng tên của 1 sự vât,hiện tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi MikotoMisaka Thần đồng (896 điểm)

Khái niệm so sánh: So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Khái niệm nhân hoá: Nhân hóa là là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Khái niệm ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Khái niệm hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 2 tháng 7, 2018 bởi ƊøƦεαɱøη Học sinh (330 điểm) 1/ SO SÁNH: a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh: - A là B: “Người ta là hoa đất”                                                                   [tục ngữ] “Quê hương là chùm khế ngọt”                                                                               [Quê hương  - Đỗ Trung Quân] - A như B: “Nước biếc trông như làn khói phủ  Song thưa để mặc bóng trăng vào”                                                                 [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến] “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”                                                         [Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên] - Bao nhiêu…. bấy nhiêu…. “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”                                                     [ca dao]  Trong đó:  + A – sự vật, sự việc được so sánh  + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh  + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi. c/ Các kiểu so sánh: -   Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng: “Người là cha, là bác, là anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”                                                                 [Sáng tháng Năm – Tố Hữu] + So sánh không ngang bằng: “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”                                                                  [Bầm ơi – Tố Hữu] - Phân loại theo đối tượng: + So sánh các đối tượng cùng loại: “Cô giáo em hiền như cô Tấm”  + So sánh khác loại: “Anh đi bộ đội sao trên mũ Mãi mãi là sao sáng dẫn đường Em sẽ là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”                                                                     [Núi đôi – Vũ Cao] + So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại: “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”                                                      [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân]  “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”                                                                                          [ca dao] 2/ NHÂN HÓA: a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.  b/ Các kiểu nhân hóa: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”                                                            [Tây Tiến – Quang Dũng] "Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”                                                         [Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm] - Trò chuyện với vật như với người: “Trâu ơi ta bảo trâu này…”                                                                       [ca dao] 3/ ẨN DỤ: a/ Khái niệm: Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức  “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”                                                                [Truyện Kiều – Nguyễn Du]                                   [hoa lựu màu đỏ như lửa] + Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”                                                              [ca dao]  [ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”                             

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

0 phiếu đã trả lời 3 tháng 7, 2018 bởi CrushT Học sinh (38 điểm)

Nhân hóa là là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Các câu hỏi liên quan

+1 thích 1 trả lời 4.1k lượt xem Ngữ văn 6: Bài tập về các biện pháp tu từ đã học(so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ) Nhận biết các phép tu từ có trong các câu sau và cho biết tác dụng:  1.                                                      ''Người là cha, là bác, là anh                                                     Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ'' 2.      ... xuống biển như hòn lửa                                                        Sóng đã cài then đêm sập cửa''  Giúp mình với sắp kt 1 tiết rùi đã hỏi 27 tháng 3, 2019 trong Ngữ văn lớp 6 bởi hoanggiabao Học sinh (130 điểm) 0 phiếu 3 câu trả lời 5.3k lượt xem Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6? Cho câu :'' Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể '' a. Chỉ ra lỗi của câu văn trên (câu văn trên mắc lỗi gì?) b. Hãy viết lại cho đúng? đã hỏi 13 tháng 4, 2016 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Khách
  • khó
0 phiếu 1 trả lời 145 lượt xem Khái niệm về tất cả biện pháp tu từ lớp 6. đã hỏi 29 tháng 11, 2021 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Ngọc 0 phiếu 1 trả lời 1.6k lượt xem Văn 6: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ Tìm và nêu tác dụng của các phép tu từ trong đoạn văn sau: Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, ... nhiều ngách như hang tôi. P/s: không cần viết đoạn văn đâu, chỉ gạch đầu dòng thôi cũng được. các bạn nhanh nhé, mai mình đi học rùi đã hỏi 24 tháng 7, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Khách
  • ngu-van-6
0 phiếu 1 trả lời 133 lượt xem Đọc hiểu văn bản - biện pháp tu từ đảo ngữ Bạn hãy nêu khái niệm và tác dụng của phép đảo ngữ? cho ví dụ đã hỏi 9 tháng 5, 2021 trong Ngữ văn lớp 12 bởi linhchi2002 Thần đồng (1.3k điểm)
  • đọc-hiểu-văn-bản
0 phiếu 2 câu trả lời 154 lượt xem Đọc hiểu văn bản - biện pháp tu từ điệp ngữ Bạn hãy nêu khái niệm và tác dụng của phép điệp ngữ? cho ví dụ đã hỏi 9 tháng 5, 2021 trong Ngữ văn lớp 12 bởi linhchi2002 Thần đồng (1.3k điểm) +1 thích 1 trả lời 3.1k lượt xem [Ngữ văn] Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong câu thơ. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong câu thơ sau: Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người đã hỏi 9 tháng 7, 2018 trong Ngữ văn lớp 8 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
  • làm-nhanh-tick-nhanh
  • làm-nhanh-đúng-mình-tick-nha
  • ai-xong-trước-thì-mk-sẽ-tick-cho
  • trannhat900
0 phiếu 2 câu trả lời 982 lượt xem [Ngữ văn] Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? “Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó...”(Lão Hạc) A.Nói giảm nói tránh B.Nhân hóa C.Hoán dụ      D.Nói quá đã hỏi 9 tháng 7, 2018 trong Ngữ văn lớp 8 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
  • cố_lên_dễ_mà_đúng_hông
  • cố_gắng_làm_nha_chúc_may_mắn
  • trannhat900
0 phiếu 1 trả lời 119 lượt xem Biện pháp tu từ ngữ âm Khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ ngữ âm? đã hỏi 9 tháng 5, 2021 trong Ngữ văn lớp 12 bởi linhchi2002 Thần đồng (1.3k điểm) 0 phiếu 1 trả lời 1.9k lượt xem Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu:... Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu: "Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai?" đã hỏi 7 tháng 7, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
  • trannhat900

HOT 1 giờ qua

Thành viên tích cực tháng 11/2024
  1. luckyyhappyy07687

    335 Điểm

  2. manhlecong680419

    243 Điểm

  3. nguyenmanh04102009212

    204 Điểm

  4. minhnhatienthanh816

    185 Điểm

Phần thưởng hằng tháng Hạng 1: 200.000 đồng Hạng 2: 100.000 đồng Hạng 3: 50.000 đồng Hạng 4: 20.000 đồng Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đâyBảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
  • Gửi phản hồi
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Chuyên mục
  • Huy hiệu
  • Trang thành viên: Biến Áp Cách Ly
Nhãn hiệu, logo © 2024 Selfomy Về Selfomy ...

Từ khóa » Các Biện Pháp Tu Từ Lớp 6 Cho Ví Dụ