Người Cầm Quyền Khôi Phuc Uy Quyền - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.67 KB, 16 trang )
Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười dạyNgười soạn: Lê Thị Phượng: Lê Thị PhượngGiáo viên hướng dẫn : Ngô Thị ThủyNgày soạn: 9/3/2011Ngày dạy:Tiết 97: Đọc vănNGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(Trích: ‘’Những người khốn khổ” )V. Huy - gôA. Mục tiêu bài họcGiúp Hs:- Hiểu được sức mạnh và sự cảm hóa của lòng yêu thương và căm giận củanhững con người khốn khổ.- Nắm được đặc trưng cơ bản của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa của Huy-gôB. Phương tiện dạy học- SGK- Sách giáo viên- Bài soạn- Ảnh chân dung của tác giả V.HuyGô- Cuốn tiểu thuyết “ Những người khôn khổ”C. Cách thức thực hiện- GV tổ chức giờ dạy hoc theo cách kết hơp các phương pháp hướng dẫnHS: Đoc-Hiểu, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi.D. Tiến trình dạy học1) Ổn định tổ chức lớp2) Kiểm tra bài cũ3) Bài mới• Giới thệu bài mới: Có ai đó đã ví sáng tạo nghệ thuật với việc thả diều.Cánh diều dù có bay bổng bao nhiêu vẫn gắn với mặt đất bằng một sợidây vững chắc. Cũng theo ý tưởng đó, được viết bằng bút pháp lãng1Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượngmạn dựa trên nền hiện thưc của xã hội Pháp thế kỷ 19, bộ tiểu thuyết ‘Những người khốn khổ’- V.HuyGô đã được nhiều bạn đọc biết đến vàđón nhận. Hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu một đoạn trích trong bộtiểu thuyết này với nhan đề:NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN.*Hoạt động của Gv-Hs*Nội dung cần đạtHoạt động 1: Khái quát tác giả - tác phẩmI .Tìm hiểu chungGV: Dựa vào phần tiểu thuyết sách giáo1) Tác giảkhoa một em hãy nêu những nét cơ bản về - V.HuyGô (1802-1885)tác giả V.HuyGô?- Gia đình: Tuổi thơ của V.HuyGôHS: Dựa vào SGK tóm tắt lại những ý chính xảy ra ngững giằng xé trong tìnhcảm do giũa cha mẹ có mâu thuẫnnhưng bản thân lại là người có tríthông minh đã tận dụng đươc khosách quý báu cũng như sự giáo dụcGV nói thêm: Ông sinh ra ở Bơ-đăng-xông của mẹ và những trải nghiệm theomột tỉnh nhỏ ở miền đông nước Pháp,bố ông cha chuyển quân để vươn lên.là một sỹ quan cao cấp thời kỳ Napoleong - Thời đại: Đầy biến động vớiĐệ nhất. Mẹ ông thuộc gia đình chủ nghĩa những cuộc bão tố cách mạng. Điềuquân chủ và ngoan đạo. Lúc nhỏ ông sống này đã được phản ánh rất rõ trongvới mẹ, chịu ảnh hưởng tư tưởng của mẹ. tác phâm của ông.Thời thanh xuân ông ở Paris nên sớm hấp - Đánh giá: HuyGô sáng tác nhiềuthụ những tư tưởng cách mạng, tinh thần dân thể loại. Ông là nhà văn lãng mạnchủ. Từ 1820-1830 HuyGô liên lạc với lớn nhất nước Pháp thế kỷ 19 và lànhóm nhà văn lãng mạn và trở thành thủ lĩnh người mang khuynh hướng tiến bộcủa nhóm này.thời đại.- GV Giới thiệu mở rộng tiểu thuyết : “- Những tác phẩm chính: SGKNhà thờ đức bà Paris” : Tiểu thuyết này,- Là nhà văn đầu tiên của nướcbên cạnh việc phê phán sự lộng hành vôPháp khi mất được đưa vào chôn cấtnhân đạo của tầng lớp quý tộc và giới tônở điện Păng-tê-ông,nơi trước đó chỉgiáo đương thời, tác giả đã ca ngợi mối tình được dành cho vua chúa và các danhtrong sáng giữa thằng gù kéo chuông nhà thờ tướng. Ông được công nhận là danh- một kẻ có bộ dạng xấu xí với một cô gái Ai nhân văn hoá nhân loại (1985)Cập xinh đẹp.2Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng* Giáo viên thuyết giảng về hoàn cảnh2) Tác phẩm: ‘ Những ngườisáng tác.khốn khổ’- Những người khốn khổ là tác phẩm có giáa) Hoàn cảnh sáng táctrị nhất trong sự nghiệp văn chương của V.- Năm 1862 tác phẩm xuất bảnHuy- gô. Tác phẩm được thai nghén ngót 30 đồng thời ở Bơ-ruych-xen(Bỉ) và ởnăm.Paris (Pháp)- Ngay từ 1829,V.Huy- gô đã có ý định viếtmột cuốn tiểu thuyết về người tù khổ sai.Sau năm 1830 Huy gô đặc biệt chú ý đến cácvấn đề xã hội( phong trào đấu tranh củanhân dân lao động, những bất công xã hội,sư xa đoạ của con người). Huy-gô bắt tayvào việc sưu tầm tài liệu và bắt đầu viết bộtiểu thuyết này vào năm 1840, thoạt đầu gọilà “ Những cảnh cùng khổ” và hoàn thànhnó vào năm 1861.*GV nói mở rộng:b) Giá trị tác phẩm.- Tác phẩm đã ghi lại những nét hiện thực- Giá trị nội dungvề xã hội Pháp vào khoảng năm 1830 - cáixã hội tư sản tàn bạo và tình trạng cùng khổcủa người dân lao động.- Tác phẩm chứng tỏ được tài năng củaHuy-gô qua bút pháp mang khuynh hướng- Giá trị nghệ thuậtnghệ thuật lãng mạn.GV: Để có thể nắm được những nét sơ lượcc) Tóm tắtnhất về nội dung tác phẩm, một em hãy đọc- Tóm tắt SGK/76phần tóm tắt tác phẩm trong SGK / 76.- Tác phẩm gồm 5 phần: SGKHS: Đứng lên đọc tóm tắt trước cả lớp.GV: Tác phẩm này gồm mấy phần? Tên cụthể của từng phần?HS: Trả lời SGKGV: Hãy cho biết vị trí của đoạn trích và3) Văn bản.nội dung của đoạn trích?a) Vị trí:HS: Trả lời dựa vào SGK và qua việc đọc - Đoạn trích nằm ở quyển 8( quyểntrước tác phẩmcuối cùng của phần thứ nhất) và3Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượngtrich gần trọn vẹn chương IV- Vì muốn cứu một nạn nhân màGia- ve bắt oan la Săng-ma-chiơ,Giăng-van-giăng buộc phải rự thúmình là ai và Ma-đơ-len chỉ là mộtcái tên giả. Bởi vậy, ông phải đến từgiã Phăng - tin trong khi nàng chưabiết gì về sự thật tàn nhẫn đó. Đoạntrích đã kể lại tình huống thanh tracảnh sát Giave - một hung thần ácsát đối với thế giới tội phạm dẫn línhđến bắt Giăng-van-giăng ở phòngbệnh của Phăng - tin, trước sự chứngkiến của Phăng- tin.GV: Em hãy chia bố cục cho đoạn trích?HS: GV gợi ý,Hs trả lời.b) Bố cục (5 phần)- Phần 1: Từ đầu đến____chị rùngmình. Giăng-van-giăng chưa mất hếtuy quyền.Phần2:Tiếptheođến____Phăngtin đã tắt thở. Giăng-van-giăng đã mất hếtuy quyền.- Phần 3: Còn lại. Giăng-van-giăng khôi phụcuy quyền.GV gợi ý, hướng dẫn: Đoạn trích có 4 II . Đọc-hiểu văn bảnnhân vật( Giăng-van-giăng, Gia - ve, Phăng tin, người kể chuyện) trong đó có 2 nhân vậtđược khắc hoạ rõ nét.- GV sử dụng bảng phụ.Sau khi đọc văn bản, cảm nhận chung củaem về tên thanh tra mật thám Giave la gì?A) Một kẻ nham hiểm độc ácB) Một con ác thú ghê tởmC) Một tên lưu manh tàn bạoD) Một tên mật thám cáo già(Hs chọn đáp án đúng nhất)4Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị PhượngGv : Hình ảnh nhân vật Gia - ve được miêutả qua chi tiết nào?Hs: Tìm dẫn chứng, phân tích dẫn chứng.GV giải thích thêm về Trữ tình ngoại đề:Một trong những yếu tố ngoài cốt truyện,một trong nhũng bộ phận của ngôn ngữngười kể chuyện trong đó tác giả bộc lộnhững tư tưởng, tình cảm, quan niệm củamình đối với cuộc sống và nhân vật. Nócũng là phương tiện quan trọng giúp tác giảsoi sáng thêm nội dung, tư tương tác phẩm.51. Hình tượng nhân vật Gia - ve** Ngoại hình:+) Giọng nói:- Qua lời bình luận của người kểchuyện (Trữ tình ngoại đề): “Cócái gì man rợ và điêncuồng”,”không còn là tiếng ngườinói mà là tiếng thú gầm”. Với lời bình luận trữ tình ngoạiđề tác giả đã cho ngươi đọc cảmnhận được hình ảnh về một con ácthú đội lốt người. Trong người conmãnh thú ấy,chứa đựng sự điêncuồng, giọng nói không khác gì“tiếng thú gầm”. Chỉ với 1 tiếng“gầm” cũng là một động từ mạnhchỉ dùng để nói về tiếng thú vật màGiave lại có tiếng đó. Vậy Giave chỉlà một con thú man rợ hung dữ.+) Xưng hô:- Hắn gọi Giăng-van-giăng bằng“mày”- Quát lớn: “Mau lên!”.. Cách xưng hô xấc xược, khinhmiệt và coi thường. Ăn nói cộc lốc,cụt lủn, trống rỗng.+) Cặp mắt:- Như cái móc sắt và với cái nhìnấy hắn từng quen kéo giật vào hắnbao kẻ khốn khổ. Cặp mắt như có thể “đâm thẳngxuyên thủng”,”ăn tươi nuốt sống”con mồi. Đây là một cặp mắt đầy thútính, không buông tha cho ất kỳ đốitượng nào.+) Cái cười:- “Phô ra tất cả hai hàm răng” Tác giả không dùng “tiếng cười”mà là “cái cười”. Nếu là “tiếngcười” thì hắn còn là con người,Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng- GV: Hình ảnh Gia - ve không chỉ biểu hiệnở bên ngoài mà ngay cả nội tâm hắn cũngkhông hơn không kém. Điều này được thểhiện thông qua những hành động của hắn vớiGiăng-van-giăng và Phăng - tin.GV: Vậy em hãy cho biết thái độ của Gia ve được miêu tả như thế nào khi phát hiện rangài Thị trưởng chính là Giăng-van-giăng?(Chú ý thái độ đó được thể hiện qua hànhđộng nào?)Hs: Suy nghĩ, trả lời.GV: Thái độ và cách xử sự của Giave trướcPhăng-tin(một người bệnh) và truơc tìnhmẫu tử?Hs: Tìm chi tiết, nhận xét chi tiết6nhưng không, còn lại chỉ là sự phôbày về hình ảnh một con ác thú vớihai hàm răng lúc nào cũng thèm khátngấu nghiến con mồi.Tác giả đã sử dụng biên phápnghệ thuật so sánh, phóng đại mangtính ẩn dụ rõ nét khiến chân dungGiave hiện lên như một con ác thúghê tởm. Hắn giống như một conchó giữ nhà trung thành của chínhquyền tư sản nước Pháp đương thời.**Nội tâm:+) Với Giăng-van-giăng:- Hành động: Ban đầu “hắn đứng lìmột chỗ mà nói”, ”kéo giật vàohắn”, sau đó hắn mới “lao tới tiếnvào giữa phòng” , “nắm lấy cổ áoông Thị trưởng”.Tác giả sử dụng hàng loạt nhữngđộng từ mạnh kế tiếp nhau với mứcđộ tăng dần nhằm miêu tả hành độngcủa Gia - ve chứa đựng đầy đủ sựbạo tàn nham hiểm của một con ácthú. Hành động của hắn không khácgì hành động của một con hổ đangđiên cuồng khát máu. Ban đầu với tưthế rình mồi, phóng tầm mắt quansát con mồi, dũng mãnh lao tới khirượt đuổi và cuối cùng chỉ cần giơnhững móng vuốt sắc nhọn chộp lấychỗ nguy hiểm nhất của con mồi“cổ áo Giăng-van-giăng”Quả thật, Gia - ve hiện nguyênhình là một con ác thú không hơnkhông kém.+) Với Phăng-tin:- Giave không hề quan tâm đếnngười bệnh là Phăng-tin- Hắn quát tháo làm náo loạn cảphòng bệnh.Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng- Hắn không dấu điều mà Giăngvan-giăng phải bí mật với Phăng-tinkhi hắn giễu cợt “Mày nói giỡn!Mày xin tao 3 ngày để chuồn hả?Mày bảo là đi tìm đứa con cho conđĩ kia! Á à! Tốt thật, tốt thật đấy!”Thái độ hống hách, quát đạt trịnhthượng, coi khinh con người.- Ông thị trưởng Ma-đơ-len là vịcứu tinh, là niềm hi vọng đểPhăng-tin mong gặp con, Gia ve cũng vùi dập nốt niềm hivọng ấy bằng lời tuyên bố thẳngthừng: “ Tao đã bảo không cóông Ma-đơ-len, không có ôngthị trưởng nào cả. Chỉ có mộttên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, mộttên tù khổ sai là Giăng-vangiăng”- GV: Bình giảng về nhân vật Giave để kết ***Giave lạnh lùng tàn nhẫn. Trướcthúc giờ dạytình máu mủ thiêng liêng hắn khôngmột chút động lòng thương xót.Chính Gia - ve là người trực tiếp gây ra cái***Trái tim hắn không một chútchết của Phăng-tin. Nếu không có những lời tình người, hắn là một kẻ vô tình độc địa kia thì Phăng-tin đã không bị sốc để một kẻ lòng lang dạ thú.rồi cái chểt đến với chị qua nhanh. Nếu Gia - - Tiếng kêu tuyệt vọng củave có một chút tình người thì hắn đã biếtPhăng-tin không thể khiến hắncảm thông,đã làm phước cho một người mẹlay động mà thậm chí, trái láisum vầy với đứa con nhỏ của mình- đã làmhắn còn” giậm chân” buông rađược một điều thiện. Và nếu còn một chútnhững lời nói thô bỉ tàn nhẫn.lương tâm thì hắn hẳn đã cư xử khác hoặc Một kẻ mất hểt tính người, lòngthay đổi một phần nào đó thái độ.lim dạ đá không buông tha, khôngxổng xích con mồi.Tiểu kết:7Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị PhượngNhà văn đã kết hợp nghệ thuật so sánh, phóng đại và bình luận ngoại đề.bằng cách phối hợp các nghệ thuật trên, nhân vật Giave hiện lên sinh động,hấp dẫn giống hệt một con ác thú điên dại, tàn bạo, độc ác. Đó cũng là hìnhảnh tiêu biểu cho sự tàn bạo của giai cấp tư sản Pháp trong xã hội lúc bấygiờ.Giave chính là đại diện của cái ác, của cái xấu xa đáng lên án trong xãhội.E. Củng cố dặn dò:HS học thuộc bài và chuẩn bị về nhân vật Giăng-van-giăng để lên lớptiết 2.NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Tiết 2)A/ Kiểm tra bài cũ:1. Câu hỏi- Qua đoạn trích, hình ảnh thanh tra Gia-ve được hiện lên như thế nào? Nhà đã sửdụng nghệ nào để khắc họa hình tượng nhân vật này?2. Trả lời- Nhân vật Giave hiện lên sinh động, hấp dẫn giống hệt một con ác thú điên dại,tàn bạo, độc ác. Đó cũng là hình ảnh tiêu biểu cho sự tàn bạo của giai cấp tư sảnPháp trong xã hội lúc bấy giờ.Giave chính là đại diện của cái ác, của cái xấu xa đáng lên án trong xã hội.- Nhà văn đã kết hợp nghệ thuật so sánh, phóng đại và bình luận ngoại đề để khắchọa nhân vật này.B/ Bài mới:Giới thệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhân vật thanh tra cảnh sátGia-ve. Đối lập với hình tượng Gia-ve là hình tượng Giăng-van-giăng. Hôm nay,chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhân vật này.*Hoạt động của Gv-Hs*Nội dung cần đạtI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu1. Hình tượng nhân vật Gia-ve8Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bản- GV: Dựa vào phần tóm tắt cốttruyện SGK, em hãy cho biết Giăngvan-giăng xuất thân từ tầng lớp nào?Có bản chất ra sao?- Hoàn cảnh của Giăng-van-giăngtrước đoạn trích có gì đặc biệt?- HS: Tìm chi tiết ở cốt truyện và đưara ý kiến.- GV: Chỉ cần tiếp xúc với văn bảnchắc hẳn trong chúng ta ai cũng nhậnthấy rằng nhân vật Giăng-van-giăng ởtuyến đối đầu với Gia-ve. Vậy nếunhư ở hình tượng Gia-ve tác giả đãkhắc họa thông qua ngoại hình và nộitâm thì ở nhân vật Giăng-van-giăngnhà văn khắc họa hình tượng nhân vậtthông qua những cách thức nghệ thuậtnào?(GV gợi ý HS)- HS: Suy nghĩ, trả lời- GV: Bất kì nhân vật nào cũng thế dùxấu hay tốt; dù thiện hay ác thì chúngta đều có thể nhận biết được thôngqua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. ỞGiăng-van-giăng, những biểu hiện nàyđược biểu hiện thông qua mối quan hệvới nhân vật nào?- GV: Với Phăng-tin Giăng-van-giăngcó hành động, ngôn ngữ, cử chỉ rasao?(Gợi ý: + Khi Phăng-tin bị bệnh –Trang 76+ Khi Phăng-tin qua đời –Trang 79)Người soạn: Lê Thị Phượng2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giănga) Hoàn cảnh trước đoạn trích- “Giăng-van-giăng là người nông dân nghèolàm thợ xén cây, sống cùng chị gái và bảy cháunhỏ”=> Xuất thân: từ tầng lớp lao động nghèo khổ, cóbản chất lương thiện- Hoàn cảnh: Vì muốn cứu một người bị Gia-vebắt oan nên Giăng-van-giăng đã đi tự thú. Mađơ-len chỉ là cái tên giả. Từ một thị trưởng giàucó, quyền lực Giăng-van-giăng trở thành tù nhân=> Hoàn cảnh: khó khăn, ngặt nghèo, vừa sẵnsằng vào tù, vừa muốn Gia-ve gia hạn thêm choba ngày để lo cho Phăng-tin.b) Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăngCách thức miêu tả nhân vật:- Miêu tả trực tiếp:+ Qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động- Miêu tả gián tiếp:+ Qua thái độ của Phăngtin+ Qua câu chuyện của bà xơ Xem-pli-rơ+ Qua lời bình luận trữ tình ngoại đề- Miêu tả trực tiếp: Qua ngôn ngữ, cử chỉ,hành động* Với Phăng-tin:+ Khi Phăng-tin bị bệnh: Nếu như sự xuất hiệncủa Giave khiến Phăng tin “không thể chịu đựngđược bộ mặt gớm ghiếc” phải “lấy tay che mặtvà kêu lên hãi hùng” thì sự xuất hện của Giăngvan-giăng đã đem đến cho người phụ nữ bất hạnhđó một niềm an ủi, một sự bình yên bằng “mộtgiọng nói hết sức nhẹ nhàng và điềm tĩnh: cứ yêntâm. Không phải nó đến bắt chị đâu”.=> Có thể nói, Giăng-van-giăng là người biếtđồng cảm và sẻ chia. Sự xuất hiện của con ngườinày thật sự trở thành niềm an ủi, hạnh phúc cho9Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng- HS : Tìm chi tiết dẫn chứng đểchứng minh- GV : Qua đó nói lên điều gì trongphẩm chất của Giăng-van-giăng ?- HS : Nhận xét phẩm chất nhân vất.người khác. Với lời an ủi Phăng-tin Giăng-vangiăng đã củng cố tinh thần cho Phăng-tin đồngthời cũng cho Phăng-tin một chỗ dựa tinh thầnchắc chắn => Điều này chứng tỏ Giăng-vangiăng là một người có bản lĩnh thép, không sợcường quyền => “Lửa thử vàng, gian nan thửsức”, ở trong hoàn cảnh này, bản lĩnh thép củaGiăng-van-giăng lại tỏa sáng.- GV : Khi Phăng-tin qua đời Giăng- + Khi Phăng-tin qua đời :van-giăng đã có thái độ như thế nào ? - « Giăng-van-giăng tì khuỷu tay lên đầu giường,- HS : Tìm chi tiếtbàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin nằm dàikhông nhúc nhích. Ông ngồi như thế mải miết imlặng, rõ ràng chẳng nghĩ đến điều gì trên đời nàynữa. Trong nét mặt và dáng điệu ông cho thấymột nỗi thương xót không tả »- « Lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên, đặt ngayngắn giữa gối như một người mẹ sủa sang chocon. Ông thắt lại dây rút cổ áo chị, vén gọn mớtóc vào trong chiếc mũ vải. Rồi ông vuốt mắt chochị »- « Giăng-van-giăng quỳ xuống trước bàn tay ấy,nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn »=>Có thể nói, hình ảnh Giăng-van-giăng ngồitrước thi hài của Phăng-tin là hình ảnh gợi xúcđộng trong lòng người đọc nhiều nhất. Giăngvan-giăng xa lạ với Phăng-tin nhưng ông chămsóc Phăng tin như một người mẹ hiền chăm chútđứa con thơ=> Tình cảm như những người ruộtthịt trong gia đình.- GV : Em có nhận xét gì về những => Ta cũng nhận thấy ở đây tác giả đã sử dụngcâu văn trên ? Qua đó thể hiện điều biện pháp nghệ thuật so sánh và đặc biệt là sựgì ?thay đổi nhịp điệu câu văn giữa đoạn nói về- HS : Nhận xét rút ra ý nghĩaGiave và đoạn nói về Giăng-van-giăng. Đoạnmiêu tả hành động này của Giăng-van-giăng,người kể không sử dụng nhiều câu gãy gọn, thiếuthành phần như khi miêu tả Gia-ve. Tính cân đốicủa câu văn và nhịp điệu chậm của nó đã diễn tảdược động thái trang nghiêm, từ tốn đầy tìnhthương yêu con người của một người khốn khổtrước đồng loại khốn khổ.10Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng- GV: Một em hãy cho biết trước tháiđộ thô lỗ, ngang tàng, thách thức củaGia-ve, Giăng-van-giăng đã có thái độra sao?Tại sao ông lại có thái đọ nhưthế ? Qua đó bộc lộ vẻ đẹp gì trongcon người này ?( Chú ý theo dõi trang 76-77-78)- HS : Trả lời* Với Gia-ve :+ Khi Phăng-tin còn sống :- Thái độ : Đối lập với thái độ của Giave : Nếunhư Gia-ve hùng hổ, hách dịch : « Nói to ! Nói tolên !...ai nói với ta thì phải nói to » thì Giăngvan-giăng lại hết sức nhã nhặn : « Tôi biết là anhmuốn gì rồi ! »=> Đây là một thái độ hết sức khiêm nhường, tựkiềm chế biết mình biết người => Không hềmuốn xảy ra xung đột, muốn giữ hòa khí`.- Lời nói : « Thưa ông...Tôi muốn nói riêng vớiông câu này »=> Ngay cả khi Gia-ve nóng giận, cơn giận sôi- GV nói thêm : Trước đó, Giave sùng sục, bừng bừng khí thế gây chiến thì Giăngkhúm núm với Giăng-van-giăng (khi van-giăng vẫn giữ phép lịch sự, từ tốn.Giăng-van-giăng đang là thị trưởngma-đơ-len) bao nhiêu thì sau khi biếtGiăng-van-giăng là tội phạm gia-vekhôi phục uy quyền hắn lại càng hốnghách bấy nhiêu. Ngay vả khi Giăngvan- giăng nhẫn nhục cầu xin thìkhông vì thế mà Gia-ve đối xử tử tế.Bởi hắn luôn tồn tại một tâm niệm bấtdi bất dịch là : Đã là tù khổ sai và đãlà gái điếm thì chẳng thể nào tốt được.- Giăng-van-giăng có thái độ như thế để xinGiave gia hạn thêm ba ngày để tìm con choPhăng tin.=> Tất cả những hành động đó đều xuất phát từlòng thương, sự chở che, bảo vệ con người.- GV : Sau khi Phăng tin chết thái độcủa Giăng-van-giăng với Gia-ve thayđổi như thế nào? Em có nhận xét gì vềsự thay đổi thái độ đó ? Nó chứng tỏđiều gì ?- HS : Tìm ý trả lời+ Khi Phăng-tin chết :- Thái độ: Sau khi Phăng tin chết, Giăng-vangiăng không nín nhịn nữa ông đã phản ứng :« Để tay lên bàn tay Giave đang túm lấy ông, cậybàn tay hắn ra như cậy bàn tay trẻ con và bảohắn : « Anh đã giết chết người đàn bà này rồi11Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bản(Cuối trang 78- đầu trang 79)- GV liên hệ thơ văn Việt Nam :Hình ảnh người anh hùng Lục VânTiên cứu Kiều Nguyệt Nga ; Từ Hảicứu nàng Kiều. Đều là hành động xảthân vì chính nghĩa chống lại cườngquyền và các thế lực đen tối.Người soạn: Lê Thị Phượngđó »=> Giăng-van-giăng dần khôi phục lại uy quyền.Lời nói của Giăng-van-giăng tuy từ tốn nhưng cómột sức mạnh lớn lao như lời kết án của quantòa. Địa vị người thực thi công lí đã thay đổi.Giave đứng trên công lí của nền dân chủ tư sảnPháp còn giăng-van-giăng dựa trên công lí củalương tri. Chính lương tri đạo đức con người đãmang lại cho Giăng-van-giăng một sức mạnh vôsong.=> Đến đây Giăng-van-giăng trở thành ngườicầm quyền, kẻ mạnh. Giave ý thức được điều đó.Hắn sợ Giăng-van-giăng không phải sức mạnh từbàn tay kia mà từ sức mạnh tâm hồn, từ một chânlí bất di, bất dịch : giết chết người vô tội là kẻ ác,kẻ có tội. Sự thật hắn đã run sợ- Hành động : « Giăng-van-giăng đi tới, giật gãytrong chớp mắt chiếc giường cũ nát...cầm lămlăm cái thanh giường trong tay và nhìn Giavetrừng trừng »=> Sử dụng động từ mạnh kết hợp với tính từthể hiện hành động mạnh mẽ, quyết liệt, dứtkhoát không đắn đo, suy tính. Giăng-van-giăngnhư người anh hùng sẵn sàng dùng sức mạnh đểbảo vệ chở che cho những người cùng khổ. KhiPhăng tin chết tình thương ấy biến thành độnglực cho ông sức mạnh chống lại cái ác, có thêmcan đảm để hành động vì con người.- GV : Một em hãy chỉ ra nguyênnhân dẫn đến sự thay đổi thái độ và + Nguyên nhân của sự thay đổi :hành động của Giăng-van-giăng ? ý - Gia-ve là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cáinghĩa?chết của Phăng tin- HS : trả lời- Khi Phăng tin chết Gia ve vẫn giữ thái độlạnh lùng tàn nhẫn- Giăng van giăng muốn có thêm thời gian đểtưởng niệm người ra đi.=> Nó cũng chứng tỏ rằng : ác không thể thắngthiện, bóng tối không thể thắng ánh sáng dẫu chobóng tối có cả một thế lực quân sự hậu thuẫn(Giave nhắc đến chuyện lính tráng đang dưới12Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượngnhà) thì rốt cục ánh sáng vẫn đẩy lùi bóng tối.- GV : Theo em thì Giăng-van-giăngđã nói gì với Phăng tin khi « cúi ghélại gần và thì thầm bên tai Phăngtin » ? Tại sao em lại có thể đoánđược điều đó ?- HS trả lời căn cứ vào phần cuối đoạntrích.- GV dẫn dắt : Không chỉ hiện lênsinh động qua cử chỉ, ngôn ngữ hànhđộng mà Giăng-van-giăng còn đượckhắc họa theo lối miêu tả gián tiếpqua thái độ của Phăngtin ; câu chuyệncủa bà xơ Xem-pli-rơ và qua lời bìnhluận trữ tình ngoại đề. Cụ thể :- GV : Khi Giave xuất hiện thái độcủa Phăng tin ra sao ? Qua đó hãynhận xét vị trí của Giăng- van- giăngtrong cuộc đời của người phụ nữ đaukhổ, khốn cùng này ?- HS : Tìm ý trang 76-77-78- GV hỏi : Bà xơ Xem-pli-rơ thườngkể lại chuyện gì ? Em có sự líu giảinhư thế nào về nụ cười không sao tảxiết được của Phăng tin ? Qua lời kểcủa Bà ta có cảm nhận gì về nhân vậtGiăng van giăng ?- Giăng-van-giăng sẽ chuộc Cô- dét từ nhà Tênác- đi-ê và sẽ mang lại cuộc sống hạnh phúccho cô bé=> Ta có thể đoán được điều này vì đây là tâmnguyện của Phăng tin trước khi chết với « nụcười không sao tả được hiện trên đôimôi...trong đôi mắt xa xăm đầy ngỡ ngàng củachị khi đi vào cõi chết »** Tiểu kết : Thông qua việc miêu tả trực tiếpbằng ngôn ngữ cử chỉ hành động đặc biệt là tháiđộ của Giăng-van-giăng ta thấy đây là conngười có một trái tim nhân hậu yêu thương vàcảm thông sâu sắc trước đau khổ của đồng loại.- Miêu tả gián tiếp:+ Qua thái độ của Phăngtin- « Ông Ma-đơ-len cứu tôi với » ; « nhưng ôngthị trưởng đang đứng đó chị còn sợ gì nữa » ;« Khi Giave nắm lấy cổ áo ông thị trưởng chịtưởng cả thế giới như đang tiêu tan » « Tôi muốncon tôi ! Ông Ma-đơ-len ơi »=> Giăng-van-giăng là điểm tựa là chỗ dựa tintưởng vững chắc và cũng là vị cứu tinh đối vớiPhăng tin. Ông cũng chính la người chị đặt nềmtin, gửi gắm tâm nguyện cuối cùng trước khi từgiã cõi đời.+ Qua câu chuyện của bà xơ Xem-pli-rơ- « Lúc Giăng-van-giăng thì thầm bên tai Phăngtin bà trông thấy rõ ràng một nụ cười không saotả được hiện trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôimắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vàocõi chết »13Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng- HS : Tìm ý trang cuối=> Điều này có thể là thật. Một người đã chết thìkhông thể nở một nụ cười. Xong người khác xúcđộng khi chứng kiến cảnh Giăng-van-giăng thìthầm bên tai Phăng tin rằng Phăng tin sẽ nở mộtnụ cười là một ảo tưởng có thể xảy ra. Cũng cóthể hiểu nhà văn Huy- Gô khi viết tới đoạn nàyxúc động trước tình cảm của Giăng van giăng vớiPhăng tin và tưởng chừng khuôn mặt Phăng tinrạng rỡ lên cũng là một ảo tưởng có thể cóthật.=> Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảmxúc mãnh liệt, những hình ảnh tuyệt đẹp.=>Điều này xuất phát từ gòi bút lãng mạn chủnghĩa của nhà văn Huy-gô.=>Thông qua lời bà xơ hình ảnh Giăng van giăngGV giải thích về bình luận trữ tình hiện lên như một vị thánh với tấm lòng thánhngoại đề: Một trong những yếu tố thiện và quyền lực vô biên.ngoài cốt truyện, một trong nhũng bộ + Qua lời bình luận trữ tình ngoại đềphận của ngôn ngữ người kể chuyệntrong đó tác giả bộc lộ những tưtưởng, tình cảm, quan niệm của mìnhđối với cuộc sống và nhân vật. Nócũng là phương tiện quan trọng giúptác giả soi sáng thêm nội dung, tưtương tác phẩm.- GV hỏi : Tìm những lời bình luậntrưc tình goại đề trong đoạn trích ?- HS : Tìm ý trang cuối- « Ông nói gì với chị ? Người đàn....sự thựccao cả »- « Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại »=> Đây là sự vượt lên trên hiện thực để vươn tới- GV : Câu nói cuối cùng của Giăng cái đẹp thánh thiện=> Đó cũng chính là tâm hồnvan giăng khi kết thúc đoạn trích ? nhân ái đầy thánh thiện của Giăng-van-giăngCâu nói này chúng tỏ điều gì ?- « Giờ thì tôi thuộc về anh »=> Câu nói đưa ta trở về với hiện thực khắcnghiệt nhưng câu nói ấy vẫn toát lên một sựthanh thản, sẵn sàng chờ đón tất cả, thoải mái tựdo đến lạ thường => Bản chất của sự khôi phụcuy quyền tập trung ở cả câu nói này. Gia-vekhông thể bắt được Giăng-van-giăng mà chỉ14Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng- GV : Qua việc tìm hiểu về nhânvật Giăng van giăng ở trên em cónhận xét gì về nghệ thật xây dựngnhân vật và nhận xét về conngười của Giăng-van-giăng ?- HS : Suy nghĩ, trả lời--Giăng van giăng tự nộp mình vào tay Gia-ve.** Tiểu kết- Nhà văn đã sử dụng bút pháp lãng mạn chủnghĩa để khắc họa nhân vật Giăng-van-giăng.Thủ pháp này đã nâng tầm vóc nhân vật trở nênphi thường, thánh thiện. Không chỉ vậy Giăngvan-giăng còn là hiện thân cho tình yêu thươngcon người. Qua đây tác giả muốn gửi gắm vàoGV : Sau khi tìm hiểu đoạn trích nhân vật này niềm tin vào con đường cải tạo xãtheo em ai là : « Người cầm hội, niềm tin vào một tương lai tốt đẹp.- Nhan đề : « Người cầm quyền khôi phục uyquyền khôi phục uy quyền » ?quyền »HS : Suy nghĩ, trả lời- Cả Giave và Giăng-van- giăng dều là ngườikhôi phục uy quyền=> Bởi vì Gia ve phát hiện ra Ma-đơ-len ( thịtrưởng) chỉ là cái tên giả nhằm che đậy số phậntù nhân của Giăng-van-giăngVậy nên Gia-vekhôi phục uy quyền bát nGiawng-van-găng=>Sự khôi phục uy quyền của Giăng-van-giăngphù hợp hơn. Gia-ve hống hách muốn bắt Giăngvan-giăng. Sự hống hách của hắn đã giết chếtPhăng-tin. Từ địa vị của một tội nhân, Giăngvan-giăng trấn áp Gia-ve lùi lại để ngỏ lời vĩnhbiệt với người phụ nữ xấu số. Giăng-van-giăngđã khôi phục lại uy quyền=>Do tính chất cả hai đều khôi phục uy quyềnnên văn bản có độ kịch tính rất cao. Thông quakịch tính này phẩm chất tính cách nhân vật nhờđó được lộ rõ.GV hướng dẫn HS tổng kết nội III. Tổng kết1.Nghệ thuậtdung, nghệ thuật- HS căn cứ vào việc chuẩn bị câu- Nghệ thuật đối lập khi xây dựng hình tượnghỏi hướng dẫn SGK ở nhà suynhân vậtnghĩ trả lờiGia-ve(ác)> < Giăng-van-giăng(thiện)- Nghệ thuật so sánh phóng đại- Bình luận trữ tình ngoại đề15Giáo án Ngữ văn 11_Cơ bảnNgười soạn: Lê Thị Phượng2.Nội dungQua việc xây dựng hai nhân vật đối lập nhauđoạn trích đã ngợi ca tình cảm yêu thương conngười, ước mơ thoát khỏi những bất công của xãhội. Bằng ánh sáng của ình thương yêu con ngườichúng ta có thể đẩy lùi bóng tối và cường quyền.E. Củng cố, dặn dòHS chuẩn bị bài « thao tác lập luận bình luận » và soạn bài tiếp theo : « Bacống hiến vĩ đại của Các-Mác »16
Tài liệu liên quan
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 11
- 511
- 1
- NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYÊN - MỚI NHẤT
- 4
- 1
- 20
- nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen, T1
- 8
- 734
- 6
- Nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen
- 23
- 529
- 5
- NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích "Những người khốn khổ" –V.Huy-gôi) pot
- 2
- 936
- 1
- người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 6
- 515
- 5
- tiét 97 -người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 20
- 560
- 0
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích "Những người khốn khổ ")-V.Huy-gô.
- 19
- 794
- 2
- Tiết 105 Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 14
- 785
- 20
- Phân tích đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền "_4 pdf
- 6
- 600
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(144 KB - 16 trang) - người cầm quyền khôi phuc uy quyền Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhân Vật Gia Ve Có Gì đáng Chú ý
-
Soạn Bài Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền SBT Ngữ Văn 11 Tập 2
-
Soạn Bài Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền
-
Phân Tích Nhân Vật Gia Ve
-
Phân Tích Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền (8 Mẫu) - Văn 11
-
Soạn Bài Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền SGK Ngữ Văn 10 ...
-
Soạn Bài Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền - Kết Nối Tri Thức
-
Phân Tích Tác Phẩm Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền (V.Huy-Gô)
-
Tìm Hiểu Văn Bản: Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền
-
Em Có Nhận Xét Gì Về Diện Mạo, Ngôn Ngữ, Hành động Và Diễn Biến ...
-
Tuần 28. Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền - Tài Liệu Text - 123doc
-
Soạn Bài: “Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền” (V.Hugo)
-
Phân Tích đoạn Trích Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền Hay Nhất
-
Phân Tích Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền | Văn Mẫu 11
-
Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền (trích Những Người Khốn Khổ ...