Người Maya – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Đọc thêm
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Ethnic groupBản mẫu:SHORTDESC:Ethnic group Người Maya
Thiếu nữ Maya trong trang phục truyền thống ở Antigua, khu hành chính Sacatepéquez, Guatemala
Khu vực Maya được tô đỏ nằm bên trong vùng văn hóa Trung Bộ châu Mỹ
Tổng dân số
k. 8 triệu+ (2018)Tiền kỳ Colombo: 5–10 triệu[1][2]
Khu vực có số dân đáng kể
Bộ phận thiểu số trong các quốc gia hiện đại bao gồm Guatemala, Mexico, Belize, Honduras và El Salvador
 Guatemala7.140.503 (2018)[3]
 Mexico1.475.575 (2000)[4]
 Belize30.107 (2010)[5][6]
Ngôn ngữ
Các thứ tiếng Maya, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, và tiếng Kriol
Tôn giáo
Cơ đốc giáo và tôn giáo Maya

Người Maya (/ˈmə/) là một nhóm dân tộc ngôn học (tiếng Anh: ethnolinguistic group) và thuộc nhóm các dân tộc bản địa châu Mỹ của Trung Bộ châu Mỹ. Văn minh Maya cổ đại được hình thành bởi nhiều dân tộc thành viên của nhóm này và người Maya ngày nay nói chung chính là hậu duệ của những người tạo dựng nên nền văn minh lịch sử đó. "Maya" là một thuật ngữ hiện đại chỉ chung các dân tộc trong khu vực và không được xưng danh bởi chính các dân cư bản địa. Người Maya chưa từng có ý thức chung về bản sắc và chưa bao giờ thống nhất được về mặt chính trị. Mỗi dân tộc Maya đều có truyền thống, văn hóa và bản sắc lịch sử cụ thể của riêng từng nhóm.[7]

Thống kê dân số ước tính rằng có 7 triệu người Maya sinh sống ở các vùng hiện nay vào đầu thế kỷ 21.[1] Các quốc gia như Guatemala, miền nam Mexico và bán đảo Yucatán, Belize, El Salvador và miền tây Honduras đã và đang duy trì nhiều tàn tích và bảo vệ di sản văn hóa cổ đại của họ. Một số dân tộc Maya hiện đã đồng hóa hoàn toàn vào các nền văn hóa mestizo Tây Ban Nha hóa ở các quốc gia nơi họ cư trú, trong khi nhiều cộng đồng vẫn tiếp tục bám trụ với lối sống truyền thống bao đời nay. Tất cả các dân tộc Maya nói một trong các thứ tiếng thuộc ngữ hệ Maya.

Phần lớn dân số Maya hiện đại sinh sống ở Guatemala, Belize, và phần phía tây của Honduras và El Salvador, cũng như đại bộ phận dân cư trong phạm vi tiểu bang México của Yucatán, Campeche, Quintana Roo, Tabasco và Chiapas.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Lorenzo Ochoa; Patricia Martel(dir.) (2002). Lengua y cultura mayas (bằng tiếng Tây Ban Nha). UNAM. tr. 170. ISBN 9703200893. El "Pueblo Maya" lo constituyen actualmente algo menos de 6 millones de hablantes de 25 idiomas
  2. ^ Nations, James D. (1 tháng 1 năm 2010). The Maya Tropical Forest: People, Parks, and Ancient Cities. University of Texas Press. ISBN 978-0-292-77877-1.
  3. ^ Resultados Del Censo 2018
  4. ^ “Comisión Nacional para el Desarrollo de los Pueblos Indígenas. México”. Cdi.gob.mx. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2013.
  5. ^ UN Demographic Yearbooks
  6. ^ “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  7. ^ Restall, Matthew; Asselbergs, Florine (2007). Invading Guatemala: Spanish, Nahua, and Maya Accounts of the Conquest Wars. Pennsylvania State University Press. tr. 4. ISBN 9780271027586. We call this civilization "Maya", although the term would not have meant anything to the Mayas in Guatemala (it was a Yucatec Maya word) and there was never a common sense of identity or political unity among all the various groups we call Maya.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Voss, Alexander (2006). “Astronomy and Mathematics”. Trong Nikolai Grube (biên tập). Maya: Divine Kings of the Rain Forest. Eva Eggebrecht and Matthias Seidel (assistant). Cologne: Könemann. tr. 130–143. ISBN 3-8331-1957-8. OCLC 71165439.
  • Wagner, Elizabeth (2006). “Maya Creation Myths and Cosmography”. Trong Nikolai Grube; Eva Eggebrecht; Matthias Seidel (biên tập). Maya: Divine Kings of the Rain Forest. Cologne: Könemann. tr. 280–293. ISBN 3-8331-1957-8. OCLC 71165439.
  • Castañeda, Xóchitl; Manz, Beatriz; Davenport, Allison (ngày 30 tháng 6 năm 2017). “Mexicanization: A Survival Strategy for Guatemalan Mayans in the San Francisco Bay Area”. Migraciones Internacionales. 1 (3): 103–123. doi:10.17428/rmi.v1i3.1285 (không hoạt động ngày 31 tháng 5 năm 2021).Quản lý CS1: DOI không hoạt động tính đến 2021 (liên kết)
  • Bazo Vienrich, Alessandra (ngày 13 tháng 12 năm 2018). “Indigenous Immigrants from Latin America (IILA): Racial/Ethnic Identity in the U.S.”. Sociology Compass: e12644. doi:10.1111/soc4.12644.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Brown, William; Odem, Mary (ngày 16 tháng 2 năm 2011). “Living Across Borders: Guatemala Maya Immigrants in the US South”. Southern Spaces.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Người Maya.
  • x
  • t
  • s
Văn minh Maya
Lịch sử
  • Maya tiền cổ điển
  • Sụp đổ Maya cổ điển
  • Tây Ban Nha chinh phục các tộc Maya
    • Chiapas
    • Guatemala
    • Petén
    • Yucatán
Chủ đề
  • Kiến trúc
    • E-Group
    • Kim tự tháp ba ngôi
    • Phức hợp kim tự tháp đôi
    • Phục hưng
  • Nghệ thuật
    • Graffiti
  • Đồ gốm
  • Đô thị
  • Ẩm thực
  • Vũ điệu
  • Kinh tế
    • Giao thương
    • Hàng hải
  • Ngôn ngữ
    • Cổ điển
    • Chữ viết
    • Danh sách
  • Nghiên cứu Maya
  • Thảo dược
  • Âm nhạc
  • Thần thoại
  • Chữ số
  • Sắc tộc
  • Di chỉ
  • Bia đá
  • Gấm vóc
  • Quân sự
Xã hội
  • Trẻ con
  • Phụ nữ
    • Hộ sinh
  • Tôn giáo
    • Tăng lữ
    • Hiến tế
    • Tế người
    • Ma chay
  • Tầng lớp
    • Ajaw
    • Vua chúa
  • Nhà cửa
Hệ lịch
  • Ajaw
  • Baktun
  • Haabʼ
  • Kʼatun
  • Kʼin
  • Tun (lịch Maya)
  • Tzolkʼin
  • Winal
Văn học
  • Sử lược Cakchiquel
  • Chilam Balam
  • Các tập thủ bản
    • Dresden
    • Grolier
    • Madrid
    • Paris
  • Popol Vuh
  • Achí
  • Nghi lễ của người Bacab
  • Các bài ca của Dzitbalche
  • Título Cʼoyoi
  • Título de Totonicapán
Thần linh Cổ điển Bacab Chaac Thần chết Thần L Nữ thần I Cặp anh hùng song sinh Thần khỉ rú Itzamna Ixchel Thần báo đốm Kʼawiil Kinich Ahau Thần ngô Mam Nữ thần trăng Yopaat Hậu Cổ điển Acat Ah-Muzen-Cab Chin Ixtab Kukulkan Yum Kaax Popol Vuh Awilix Camazotz Hun Hunahpu Huracan Jacawitz Qʼuqʼumatz Tohil Vucub Caquix Xmucane và Xpiacoc Xquic Zipacna
Vua chúa Nam giới Bʼalaj Chan Kʼawiil Haʼ Kʼin Xook Itzam Kʼan Ahk II Kʼakʼ Tiliw Chan Yopaat K'inich Janaab' Pakal Kʼinich Yat Ahk II Kʼinich Yax Kʼukʼ Moʼ Kʼinich Yoʼnal Ahk I Uaxaclajuun Ubʼaah Kʼawiil Yoʼnal Ahk III Yuknoom Chʼeen II Yuknoom Yichʼaak Kʼahkʼ Nữ giới Lady Eveningstar Lady of Itzan Lady of Tikal Lady Xoc Sak Kʼukʼ Wak Chanil Ajaw Yohl Ikʼnal
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh85082409
  • NKC: ph117066
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Người_Maya&oldid=69192527” Thể loại:
  • Quản lý CS1: DOI không hoạt động tính đến 2021
  • Người Maya
  • Văn hóa bản địa châu Mỹ
  • Nhóm sắc tộc ở Belize
  • Nhóm sắc tộc ở México
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Tây Ban Nha (es)
  • Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề
  • Bài có mô tả ngắn
  • Mô tả ngắn khác với Wikidata
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC

Từ khóa » Tộc Maya