Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giaoCộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam | |
---|---|
Quốc huy Việt Nam | |
Quốc kỳ Việt Nam | |
Đương nhiệmPhạm Thu Hằng | |
Bộ Ngoại giao | |
Thành viên của | Bộ Ngoại giao |
Trụ sở | Số 1 Tôn Thất Đàm, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội |
Bổ nhiệm bởi | Bộ trưởng Bộ Ngoại giao |
Nhiệm kỳ | Không xác định |
Người đầu tiên nhậm chức | Hồ Thể Lan |
Thành lập | 1987 |
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, còn được gọi là Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam,[1] Người Phát ngôn chính thức của Bộ Ngoại giao, là quan chức ngoại giao của Chính quyền Việt Nam; được nhân danh Bộ Ngoại giao phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí; phát ngôn quan điểm, lập trường chính thức của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về các vấn đề quốc tế; tổ chức các cuộc họp báo quốc tế và chuẩn bị nội dung trả lời phỏng vấn của lãnh đạo cấp cao Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại giao cho phóng viên nước ngoài thường kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất; phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan quản lý công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, chủ trì triển khai các hoạt động thông tin tuyên truyền đối ngoại ở nước ngoài; chủ trì việc theo dõi, tổng hợp dư luận báo chí nước ngoài liên quan đến Việt Nam. Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đồng thời giữ chức Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí Bộ Ngoại giao.[2]
Bà Hồ Thể Lan là người phát ngôn đầu tiên của Bộ Ngoại giao Việt Nam. Kể từ ngày 01/4/2017-01/12/2022, chức vụ này do bà Lê Thị Thu Hằng đảm nhiệm[3]. Kể từ ngày 08/6/2023, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao là bà Phạm Thu Hằng[4].
| ||
---|---|---|
Trước đây | Hồ Thể Lan • Phan Thúy Thanh • Lê Dũng • Nguyễn Phương Nga • Lương Thanh Nghị • Lê Hải Bình • Lê Thị Thu Hằng |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Phản đối việc Trung Quốc xây dựng rạp chiếu phim trên đảo Phú Lâm”. Báo Quốc tế. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2018.
- ^ “Quyết định Ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Ngoại giao”. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2018.
- ^ “Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao”. laodong.vn. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2023.
- ^ VietnamPlus (8 tháng 6 năm 2023). “Bổ nhiệm bà Phạm Thu Hằng làm Người phát ngôn Bộ Ngoại giao | Chính trị | Vietnam+ (VietnamPlus)”. VietnamPlus. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Bộ Ngoại giao Việt Nam
- Nhà ngoại giao Việt Nam
- Phát ngôn viên Việt Nam
- Người Phát ngôn
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Qua Các Thời Kỳ
-
Lê Thị Thu Hằng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao được Bổ Nhiệm Thêm Chức Vụ Mới
-
Thông Tin Chính Phủ - BỘ NGOẠI GIAO BỔ NHIỆM NGƯỜI PHÁT ...
-
Vì Sao ông Lê Hải Bình Rời Vị Trí Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Việt ...
-
Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng
-
Tuyên Bố Của Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Và Châu Âu Cộng ...
-
Những Góc Khuất Cuộc đời Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao
-
Phát Biểu Của Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng Về ...
-
Họp Báo Thường Kỳ Bộ Ngoại Giao: Người Phát Ngôn Lê Thị Thu ...
-
Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Chia Sẻ Một Số Nội Dung Dư Luận ...
-
Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Qua Các Thời Kỳ
-
Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Nói Gì Về Vụ Bắt Cán Bộ Cục Lãnh Sự?
-
Bộ Ngoại Giao - Tin Tức Cập Nhật Mới Nhất Tại