Nguồn điện áp – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong lý thuyết mạch kỹ thuật điện nguồn điện áp là linh kiện hai cực có thể cấp ra điện áp cố định [1].

Ký hiệu nguồn điện áp DC lý tưởng theo DIN EN 60617-2 với điện áp U {\displaystyle U}

Nguồn điện áp lý tưởng có thể duy trì điện áp cố định độc lập với điện trở tải hoặc dòng điện ngõ ra. Trong thực tế nguồn điện áp không thể cung cấp dòng điện không giới hạn, nó vừa là linh kiện nguồn dòng. Các nguồn năng lượng điện trong thế giới thực, như máy phát điện, pin... có thể được mô hình hóa cho mục đích phân tích như là sự kết hợp của một nguồn điện áp lý tưởng và kết hợp bổ sung của các yếu tố trở kháng.[2][3].

Nguồn điện áp công nghiệp chủ yếu được sử dụng làm nguồn năng lượng điện cung cấp cho người tiêu dùng kết nối vào lưới với điện áp gần cố định. Tuy nhiên cần phân biệt với nguồn dòng, hoạt động như một nguồn cung cấp tín hiệu điện dạng dòng điện mà điện áp có thể thay đổi [4].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ An introduction to electronics
  2. ^ IEC 60050, siehe DKE Deutsche Kommission Elektrotechnik Elektronik Informationstechnik in DIN und VDE: Internationales Elektrotechnisches Wörterbuch IEV Eintrag 131-12-21.
  3. ^ DIN EN 60375:2004-04, Nr. 8.1.1
  4. ^ K. C. A. Smith, R. E. Alley, Electrical circuits: an introduction, Cambridge University Press, 1992 ISBN 0-521-37769-2, pp. 11-13

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến công nghệ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Dụng cụ đo lường điện
Đo lường
  • Ampe kế
  • Volt kế
  • Ôm kế
  • Mega Ôm kế
  • VU kế
  • Vạn năng
  • Đồng hồ điện
  • Watt kế
  • Công suất vi sóng
  • Tần kế
  • Điện dung
  • Đỉnh âm thanh
  • Đỉnh chương trình
  • Độ méo
  • Gavanô kế
  • LCR
  • Phẩm chất Q
  • Phản xạ miền thời gian
  • Psophometer
  • Thử đèn
  • Thử transistor
  • Time-to-digital
Phân tích
  • Bus
  • Dạng sóng
  • Logic
  • Mạng
  • Oscilloscope
  • Phổ
  • Tín hiệu
  • Vectorscope
  • Videoscope
Phát tín hiệu
  • Dạng tùy ý
  • Dãy số
  • Hàm số
  • Quét
  • Tín hiệu
  • Video
  • Nguồn điện áp
  • Nguồn dòng
Tham số điện
  • Điện áp ngưỡng
  • Độ khuếch đại
  • Hệ số công suất
  • Điện áp nguồn
  • Điện áp mạch mở
  • Sụt áp
  • Đặc tuyến V-A
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguồn_điện_áp&oldid=68450829” Thể loại:
  • Sơ khai công nghệ
  • Tham số điện
Thể loại ẩn:
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Trong Mạch điện Nguồn áp Phụ Thuộc Có Mấy Dạng