Nguồn Gốc Lợn Móng Cái Đặc điểm Sinh Học Của Lợn Móng Cái

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Nông - Lâm - Ngư >
Nguồn gốc lợn Móng Cái Đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.85 KB, 56 trang )

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỢN MÓNG CÁI Các giống vật ni địa phương đã được hình thành từ lâu đời tronghoàn cảnh các nền sản xuất kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi với các tập quán canh tác khác nhau của các vùng sinh thái Nông nghiệp khác nhau. Đặcđiểm chung của các giống địa phương thường là có hướng sản xuất kiêm dụng vì vậy tầm vóc nhỏ, năng suất thấp. Tuy nhiên ưu điểm lớn nhất của các giốngđịa phương là phù hợp với điều kiện sản xuất chăn nuôi, tận dụng điều kiện thiên nhiên cũng như sản phẩm phụ của cây trồng, thích ứng với mơi trườngkhí hậu nóng ẩm, khả năng chống chịu bệnh tật cao. Trước đây Móng Cái và Ỉ là 2 giống lợn chính được ni và phát triểnrộng rãi trong ngành chăn nuôi của miền Bắc và miền Trung nước ta. Do đặc điểm sinh thái tốt nên từ những năm 1960 - 1970 lợn Móng Cáilan nhanh ra khắp đồng bằng Bắc Bộ dẫn đến diện tích lợn Ỉ ngày càng thu hẹp dần. Từ năm 1975 lợn Móng Cái được lan nhanh ra các tỉnh miền Bắc,miền Trung và miền Nam.

2.1.1. Nguồn gốc lợn Móng Cái

Lợn Móng Cái là giống lợn phổ biến nhất của Việt Nam, có nguồn gốc từ huyện Hà Cối, nay thuộc huyện Đầm Hà và Móng Cái, tỉnh Quảng Ninhhiện nay được nuôi ở một số tỉnh đồng bằng sơng Hồng và một số tỉnh phía Đơng Bắc nước ta Nguyễn Văn Đức, 2007.

2.1.2. Đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái

Lợn Móng Cái thuộc lớp động vật có vú Maminalia, bộ guốc chẵn Artiodactyla, thuộc họ Sllidae, chủng Sus, thuộc lồi Sus domesticus NguyễnVăn Đức 2007.6Lợn Móng Cái có ngoại hình đặc trưng: lơng da có màu đen vá trắng. Lưng và mơng có dải đen hình yên ngựa đây là đặc điểm ngoại hình nổi bậtnhất, da mỏng mịn, lông thưa và thô. Đầu to, đen, có đốm trắng ở giữa trán hình tam giác hoặc hình thoi. Tai đen, nhỏ và nhọn. Miệng nhỏ dài, trắng, cónếp nhăn to và ngắn ở miệng. Giữa vai và cổ có một vành trắng cắt ngang kéo dài đến bụng và bốnchân. Cổ to, ngắn. Ngực nở và sâu. Lưng dài hơi võng, bụng xệ nhưng tương đối gọn so với lợn Ỉ, mông rộng và xuôi.Bốn chân trắng, tương đối cao, thẳng, móng x. Nhìn chung, lợn Móng Cái có khả năng sinh sản tốt hơn lợn Ỉ đẻ 10 - 16conlứa, có từ 12 - 16 vú, tuổi phối lần đầu tiên có hiệu quả nhất từ 6 - 8 tháng, số con sơ sinh sốngổ và số con cai sữaổ cao, trung bình từ 9 đến 11 con.Khối lượng sơ sinh thấp: 0,5 - 0,6 kg và khối lượng cai sữa lúc 45 - 50 ngày: 5 - 6 kgcon. Số lứa đẻ khá cao, trung bình từ 1,9 - 2,1 lứanăm. Lợn MóngCái có khả năng sinh sản kéo dài, cho 10 - 15 lứanái. Khả năng tăng khối lượng 327gngày, lợn thịt có tốc độ tăng trọng 390 - 420gngày. Khả năng tiêutốn thức ăn 5,0 - 5,5 kg thức ănkg tăng trọng, tỉ lệ thịt nạc thấp 35 - 39, độ dày mỡ lưng cao.Hiện nay, lợn Móng Cái chủ yếu được sử dụng làm nái nền lai với lợn đực ngoại sản xuất lợn lai F1 nuôi thịt hoặc dùng làm nái trong các cơng thứclai phức tạp.2.2. MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI Sinh sản là một trong những thuộc tính trọng yếu của sinh vật trong đócó gia súc, đó là đặc trưng quan trọng bậc nhất để duy trì nòi giống và đảm bảo cho sự tiến hố của con vật. Ở gia súc nói chung và lợn nói riêng thì sinhsản là một chức năng quan trọng mang ý nghĩa tái sản xuất phục vụ đời sống con người. Chính vì vậy sinh sản là một trong những tính trạng được người7chăn ni hết sức chú ý, với mục đích làm sao trong thời gian ngắn nhất gia súc sinh sản được nhiều nhất, đàn con sinh ra có sức sống cao nhất nhằm thulại hiệu quả kinh tế cao nhất. Phần lớn các tính trạng có giá trị kinh tế của vật ni đều là các tínhtrạng số lượng. Tính trạng số lượng là những tính trạng mà sự sai khác nhau giữa các cá thể, là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai khác nhau vềchủng loại và như C.Darwin đã chỉ rõ: sự sai khác nhau này chính là nguồn vật liệu trong chọn lọc tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo.Tính trạng số lượng còn được gọi là tính trạng đo lường vì sự nghiên cứu của chúng phụ thuộc vào đo lường chứ không phải là đếm. Tuy nhiên cónhững tính trạng mà giá trị của chúng có được bằng cách đếm như: số lượng lợn con đẻ ra trong một lứa,... vẫn được coi là tính trạng số lượng, đó lànhững tính trạng số lượng đặc biệt.Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn náiĐể đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái thực tế người ta thường dùng các chỉ tiêu sinh sản sau:- Tuổi phối giống lần đầu - Tuổi đẻ lứa đầu

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUPNghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP
    • 56
    • 2,078
    • 2
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(854.5 KB) - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP-56 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc điểm Giống Lợn ỉ Móng Cái