Nguồn Gốc Những điểm Dị Biệt Trong Bảng Chữ Cái Tiếng Việt (revised ...
Có thể bạn quan tâm
Academia.edu no longer supports Internet Explorer.
To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.
CloseLog In
Log in with FacebookLog in with GoogleorEmailPasswordRemember me on this computeror reset passwordEnter the email address you signed up with and we'll email you a reset link.
Need an account? Click here to sign up Log InSign Up- Log In
- Sign Up
- more
- About
- Press
- Blog
- Papers
- Terms
- Privacy
- Copyright
- We're Hiring!
- Help Center
- less
Download Free PDF
Download Free PDFNguồn gốc những điểm dị biệt trong bảng chữ cái tiếng Việt (revised version)Viet Cao2015, Kỷ yếu Hội thảo Chữ Quốc ngữ: Sự hình thành, phát triển và những đóng góp vào văn hóa Việt Nam (tổ chức tại Phú Yên)
Những nhà truyền giáo có công sáng tạo bảng chữ cái La-tinh cho tiếng Việt là những người Bồ Đào Nha, Ý và Pháp. Sản phẩm văn tự họ tạo ra kế thừa những đặc điểm dị biệt bắt nguồn từ những văn tự thuộc chính nhóm ngôn ngữ Roman này. Tuy vậy, những phụ âm bật hơi (aspirated) trong chữ Quốc ngữ bao gồm gồm H, PH, TH, KH [IPA: /h/, /pʰ/, /tʰ/, /kʰ/] lại không tồn tại trong những ngôn ngữ Roman này. Trong những ngôn ngữ này, các tổ hợp con chữ PH, TH, KH chỉ xuất hiện trong những từ có nguồn gốc Hy Lạp, tương ứng với các phụ âm đầu bật hơi trong tiếng Hy Lạp là phi, theta, khi (φ, θ, χ) và theo đó mà những tổ hợp này được dùng để ghi các phụ âm tắc bật hơi trong tiếng Việt. Hai kí tự ghi âm tắc mặt lưỡi C, G chỉ được sử dụng trước các nguyên âm /a/, /o/ và /u/. Lí do là trong những ngôn ngữ Roman thì đó là vị trí duy nhất mà những phụ âm trên còn bảo lưu được nét chặn (obstruent) từ ngôn ngữ mẹ - tiếng Latin; GHE, GHI thì được dùng với giá trị ngữ âm mà chúng có trong tiếng Ý; tổ hợp KE và KI thì cần được lí giải từ chữ cái K trong tiếng Hy Lạp (kappa, κ) và các thứ tiếng German. Âm tắc môi-ngạc mềm (labiovelar) QU và GU thì được mượn từ văn tự tiếng Ý và tiếng La-tinh. Trong số những âm tiền ngạc (prepalatal), âm tắc vô thanh CH được lấy từ văn tự Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, những văn tự mượn tổ hợp đó từ tiếng Pháp thượng cổ (Old French) để ghi một âm mới, không có trong tiếng La-tinh. Âm tắc hữu thanh D được dùng như một ký hiệu phiếm chỉ ghi lại một âm không có trong các ngôn ngữ châu Âu, nơi D luôn cùng với T tạo thành một cặp đối lập về tính thanh. Trong tiếng Việt, một chữ cái hoàn toàn mới là Đ được chế tác [dùng để ghi âm tắc lợi-tiền thanh hầu hóa (preglottalised alveolar stop): /ɗ/], với nét ngang ở giữa giúp liên tưởng đến âm T gần gũi với nó. Âm xát hữu thanh GI mượn từ tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Pháp (bấy giờ J vẫn chưa được sử dụng ở châu Âu) . Âm xát vô thanh X thì được mượn từ tiếng Bồ Đào Nha và các phương ngữ tiếng Tây Ban Nha miền Bắc: do trong những thứ tiếng này, âm S là một âm quặt lưỡi [IPA: /ʂ/] giống như trong tiếng Việt, trong khi ở các ngôn ngữ châu Âu khác, S chỉ là một âm xuýt-tiền (anterior sibilant) giống như trong tiếng Pháp [IPA: âm lợi /s/]. NH [kí hiệu âm mũi ngạc cứng /ɲ/] thì được mượn từ tiếng Bồ Đào Nha trong khi TR là một kí tự hoàn toàn không tìm thấy trong các thứ tiếng châu Âu [IPA: /ʈ/]. Ô, Ê thì được mượn từ tiếng Bồ Đào Nha và đó là lí do tại sao cặp Ê, E không có được giá trị ngữ âm như vốn có trong tiếng Pháp. [Trong tiếng Pháp, Ê kí hiệu cho /ɛ/, E thay thế /e/, nhưng trong tiếng Việt tình hình lại ngược lại, Ê thay thế cho /e/ và E thay thế cho /ɛ/.] Y được dùng trong chữ Quốc ngữ theo cách tương tự như trong văn tự tiếng Tây Ban Nha, nơi nó thay thế cho I ở vị trí giữa các nguyên âm hoặc ở cuối từ. Chữ cái Y có nguồn gốc từ bảng chữ cái Hy Lạp (upsilon, υ). Ơ và Ư thì được sáng tạo để ghi hai nguyên âm của tiếng Việt không có trong các thứ tiếng châu Âu [IPA /ɤ/, /ɯ/]. ------------- Nguyên tác: André-Georges Haudricourt, L’origine des particularités de l’alphabet vietnamien, Dân Việt Nam 3:61-68, 1949. Cao Thành Việt dịch theo bản dịch tiếng Anh của Alexis Michaud (LACITO-CNRS).
See full PDFdownloadDownload PDFRelated papers
Về bàn phím máy tính cho chữ ViệtNgo Trung VietJournal of Computer Science and Cybernetics, 2016
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNghiên Cứu Đối Chiếu Thành Ngữ So Sánh Trong Một Số Truyện Ngắn Và Tiểu Thuyết Tiếng Việt Và Tiếng AnhHoàng Cao ThắngTạp chí Khoa học Ngoại ngữ
Trong ngôn ngữ của một quốc gia, thành ngữ được quen dùng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong văn học và là một di sản quý báu. Do đó, thành ngữ cần được nghiên cứu từ nhiều góc độ. Để hiểu và sử dụng đúng các thành ngữ, chúng ta cần có hiểu biết về thành ngữ ở các bình diện cấu trúc ngữ pháp, các yếu tố tâm lý, tôn giáo, văn hóa và ngữ cảnh sử dụng. Bài viết này tìm hiểu thành ngữ so sánh trên hai mặt đặc trưng ngôn ngữ và đặc trưng văn hóa tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt là các tác giả đã cố gắng xác định những tương đồng và khác biệt ở bình diện sử dụng đối với các thành ngữ so sánh trong mười bốn truyện ngắn và tiểu thuyết tiếng Anh và tiếng Việt. Với những phát hiện trong nghiên cứu này, các tác giả mong muốn, ở mức độ có thể, giúp độc giả sử dụng đúng các thành ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.Idioms, as a part of a language, are commonly used in not only daily communication but also literature and considered a valuable heritage. Therefore, idioms should be st...
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightMột Vài Đặc Điểm Về Ngôn Ngữ Trong Nôm Đường Luật Phan Bội Châu Thời Kỳ Ở HuếYến HảiSCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightMột phương án thiết kế cài đặt bộ chữ Việt trên máy vi tínhĐào HữuJournal of Computer Science and Cybernetics, 2018
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTìm Hiểu Đường Hướng Phân Tích Diễn Ngôn Đa Phương Thức: Khảo Sát Qua Một Số Poster Phim Điện Ảnh Của Thái LanPhan Tuấn LyTạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTìm Hiểu Về Phương Pháp Dịch Uyển Ngữ Chỉ Cái Chết Trong Các Bài Diễn Văn Tiếng Anh Sang Tiếng ViệtNhi_11A10 Phạm Trần ThúyVNU Journal of Foreign Studies
Uyển ngữ chỉ cái chết trong các ngôn ngữ khác nhau là đề tài thú vị cho nhiều nghiên cứu. Uyển ngữ chỉ cái chết trong tiếng Anh và tiếng Việt được một số nghiên cứu chỉ ra, tuy nhiên chưa có nhiều công bố về phương pháp dịch uyển ngữ chỉ cái chết từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Nghiên cứu này, với dữ liệu trích xuất từ 63 bài diễn văn tiếng Anh, đã so sánh và phân tích các uyển ngữ chỉ cái chết trong tiếng Anh và các phương án dịch sang tiếng Việt, theo khung lý thuyết dựa trên các phương pháp dịch uyển ngữ do Barnwell (1980), Duff (1989), và Larson (1998) đề xuất. Kết quả cho thấy phương pháp dịch uyển ngữ chỉ cái chết tiếng Anh thành uyển ngữ tương đương trong tiếng Việt là phổ biến nhất (chiếm 67,56% dữ liệu), phương pháp dịch thành uyển ngữ không tương đương ít phổ biến hơn (chiếm 21,62%), và phương pháp dịch trực tiếp uyển ngữ chỉ cái chết ít phổ biến nhất (chiếm 10,81%). Các uyển ngữ chỉ cái chết được dịch thành uyển ngữ không tương đương thường mang sắc thái trang trọng và phù ...
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightVấn đề chữ Việt trên máy tínhNgo Trung VietJournal of Computer Science and Cybernetics, 2018
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightExploring the Concept of Face in Vietnamese: Evidence From Its Collocational AbilitiesNhung PhạmElectronic Journal of Foreign Language Teaching, 2007
Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2007, Vol. 4, No. 2, pp. 257266 © Centre for Language Studies National University of Singapore. Exploring the Concept of Face in Vietnamese: Evidence From Its Collocational Abilities. ...
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightXây dựng các bảng từ thử sức nghe lời Tiếng Việt cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổiPhạm Trí DũngTạp chí Nghiên cứu Y học, 2022
Cần xây dựng bảng từ thử đo sức nghe lời cho trẻ em phù hợp với vốn từ vựng của trẻ và cân bằng về mặt ngữ âm, thính học. Mục tiêu xây dựng bảng từ thử 1 âm tiết và bảng từ thử 2 âm tiết cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổi. Kết quả kho ngữ liệu 176153 từ phù hợp với trẻ em từ 6 - 15 tuổi, từ kho ngữ liệu này đã lọc ra được 1000 từ 1 âm tiết và 600 từ 2 âm tiết có tần suất xuất hiện nhiều nhất. Trên cơ sở phân loại theo âm sắc của âm vị, sắp xếp vào bảng từ thử đảm bảo cân bằng về nguyên âm và phụ âm đầu đã lựa chọn ra 250 từ 1 âm tiết thành lập bảng từ thử có 10 nhóm, mỗi nhóm 25 từ và 100 từ 2 âm tiết thành lập bảng từ thử có 10 nhóm, mỗi nhóm 10 từ. Kết luận bảng từ thử 1 âm tiết và 2 âm tiết đảm bảo cân bằng về mặt ngữ âm, đủ điều kiện tiến hành bước tiếp theo để kiểm định tính cân bằng, tin cậy về mặt thính học.
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTiếng Việt và tin học, quan niệm, giải pháp và cài đặtNgo Trung VietJournal of Computer Science and Cybernetics, 2018
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightSee full PDFdownloadDownload PDFLoading Preview
Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.
Related papers
Lý Thuyết Đánh Giá Trong Phân Tích Diễn Ngôn: Nghiên Cứu Thử Nghiệm Từ Cáo Trạng Tiếng ViệtPhan Tuấn LyTạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightGiá Trị Của Các Chuyển Đạo Điện Tâm Đồ Cải Tiến Trong Phân Biệt Vị Trí Khởi Phát Ngoại Tâm Thu Thất Từ Đường Ra Thất Phải Và Đường Ra Thất TráiTrần Ngọc CầmTạp chí Y học Việt Nam
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightPhân Loại Tên Thể Loại Ở Wikipedia Tiếng ViệtHoàng ThắngTạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightMột số đặc điểm của phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố HữuMinh Châu NguyễnSCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 2020
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightHội Nghị Công Nghệ Sinh Học Toàn Quốc 2020 54 O-TB05: Tạo Nguồn Và Nuôi Cấy Tăng Sinh Tế Bào Gốc Trung Mô Từ Nhiều Nguồn KhácQuỳnh Anh MaidownloadDownload free PDFView PDFchevron_rightCơ Sở Lý Thuyết Và Thực Tiễn Liên Quan Đến Nghiên Cứu Tình Hình Sử Dụng Ngôn Ngữ Ở Vùng Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam - Một Số Vấn Đề Về Đa Ngữ Xã HộiNguyễn Vĩ KhangTạp chí Nghiên cứu dân tộc, 2019
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightViet Nam trong thap nien toi va giai doan xa hon : cac van de chien luoc then chotNguyễn Minh Thắng2010
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightCốt truyện sự kiện trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000Phạm Thị TrangTạp chí Khoa học, 2019
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightRút Gọn Thuộc Tính Trong Bảng Quyết Định Theo Tiếp CậnNguyen Giang2021
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightBài hoc tu Chi tra Dich vu He sinh thái cho các co che chia se loi ích REED+Lasse Loft2014
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightCái hay của tiếng Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn DuĐồng Lê SỹSCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY, 2020
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐổi mới kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thôngNhu Thi Phuong LanTạp chí Khoa học
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐóng Góp Của Thái Phó Hà DI Khánh Đối Với Lịch Sử Dân Tộc Thế Kỷ XI - XIITú MinhSCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightNGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÁ ONG CĂNG - Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Ở VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾLê PhươngHue University Journal of Science: Natural Science, 2018
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightVIỆT NAM - FDI SAU HƠN BA THẬP KỶ V2.docxVõ QuândownloadDownload free PDFView PDFchevron_rightViệt Nam – Fdi Sau Hơn Ba Thập Kỷ: Một Số Vấn Đề Lý Luận, Thực Trạng Và Triển VọngĐức QuândownloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐặc Điểm Địa Mạo Vùng Cửa Sông Ven Biển Sông Thạch Hãn Và Tai Biến Tự Nhiên Liên QuanNguyên QuânTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 2018
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightGrammar extraction LTAG for VietnamesePhương TháiJournal of Computer Science and Cybernetics, 2012
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐiểm Danh Bằng Mặt Người Với Đặc Trưng Gist Và Máy Học Véctơ Hỗ Trợ16.Trần Nguyễn Minh ThưFAIR - NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 2017, 2017
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightĐặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng BN COVID-19 Nhập ViệnPhan HảoTạp chí Y học Việt Nam
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightPhân Cụm Mờ Với Trọng Số Mũ Ngôn Ngữ08.Trần Đình KhangFAIR - NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2015, 2016
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightThiết Kế Chủ Đề Stem: “Pin Điện Thực Vật” Để Tổ Chức Dạy Học Nội Dung Ôn Tập Chương I “Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng Ở Thực Vật” - Sinh Học 11 THPTVõ Huỳnh Minh ThưBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - PROCEEDING OF THE 4TH NATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE ON BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightTổng Hợp Một Số Phương Pháp Học Sâu Áp Dụng Vào Bài Toán Lựa Chọn Câu Trả Lời Trong Hệ Thống Hỏi Đáp Cộng ĐồngHà ThanhTNU Journal of Science and Technology, 2021
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightDịch Thuật Và Thẩm Định Bộ Câu Hỏi Về Kiến Thức Bệnh Hen Phế Quản Của Bệnh Nhân – PakqQuốc Hoàng NguyễnTạp chí Y học Việt Nam
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightChần Đoán Rò Động Mạch Vành Trên Cắt Lớp VI Tính Đa DãyKhôi Nguyên NguyễnVietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine
downloadDownload free PDFView PDFchevron_rightRelated topics
Vietnamese linguistics- About
- Press
- Blog
- Papers
- Topics
- We're Hiring!
- Help Center
- Find new research papers in:
- Physics
- Chemistry
- Biology
- Health Sciences
- Ecology
- Earth Sciences
- Cognitive Science
- Mathematics
- Computer Science
- Terms
- Privacy
- Copyright
- Academia ©2024
Từ khóa » Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Pdf
-
Tải Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn Bộ GD-ĐT
-
[PDF]Bảng Chữ Cái.pdf - TailieuMienPhi
-
Bộ Thẻ Flashcard ABC Tiếng Việt - 29 Chữ Cái - Pinterest
-
[Top Bình Chọn] - Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Pdf - Trần Gia Hưng
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Cho Bé File PDF & CDR
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn Nhất.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Bảng Chữ Cái Và Số Cho Bé Pdf - 123doc
-
Bộ Thẻ Flashcard Bảng Chữ Cái Tiếng Việt - Thiết Kế Theo Bài Hát
-
[MIỄN PHÍ] File Sách Ghép Vần Tiếng Việt Cho Bé Chuẩn Bị Vào Lớp 1
-
Flashcard 29 Thẻ Học Bảng Chữ Cái Tiếng Việt (Viết Thường) - Twinkl
-
Top 9 Tải Bảng Chữ Cái Tiếng Việt File Word 2022 - Blog Của Thư