NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO
Có thể bạn quan tâm
Ta đang nói đến sự biến mất của năng lượng trong tương lai gần. Trong thời gian ngắn tới, khả năng nhưng loại năng lượng như dầu mỏ, khí thiên nhiên, …. Vì thế việc sử dụng năng lượng tái tạo được đang là một phần cấp thiết cần được đua vào áp dụng mạnh và rộng rãi. Về dự đoán trong tương lại gần, ( hiện tại chúng con mới chỉ có thể dự đoán trong 10-15 năm đổ lại vì nguồn thông tin có hạn và bọn con định làm chi tiết hơn về tương lai gần) trong khoảng thời gian tới sẽ có nhiều biến chuyển mới hơn về năng lượng tái tạo được, sẽ có nhiều cong nghệ mới và khả năng dùng để thay thế năng lượng không tái tạo được cao hơn, một vài các nguồn năng lượng sẽ được chú trọng trong các năm tới có thể phần lơn vẫn phần lớn dựa và than đá, và năng lượng hạt nhân, nhưng cũng sẽ có nhưng thay đổi và biến chuyển lớn trong nành công nghiệp năng lượng như với các loại năng lượng mặt trời, năng lượng đại dương và năng lượng gió… Chính vè thé hiện tại ta có thể thấy trước trong tương lai gần, dù nhưng năng lượng không tái tạo vẫn chiếm phần lớn nguồn cung cấp, nhưng những loại năng lượng sạch, tái tạo được sẽ dần được áp dụng nhiều hơn và phổ biến hơn trong hệ thống cung cấp năng lượng của con người.
April 3, 2016April 4, 2016Leave a commentMột trong những hậu quả nặng nề nhất của việc sử dụng các loại năng lượng không thể tái tạo được, đó chính là sản sinh ra quá nhiều CO2 và làm ô nhiễm môi trường dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu ( hiện tượng nhà kính ). Ngoài ra thì năng lượng hạt nhân được phản ứng theo chuỗi – nếu bị rò rỉ có thể làm ô nhiễm nặng ( bức xạ ) độc hại bị bay ra khỏi môi trường, Điển hình là vụ việc nhà máy hạt nhân Fukoshima bị rò rỉ năng lượng trong năm 2011 – năm của đại họa sóng thần phá hủy Nhật Bản. Trong ngành sản xuất năng lượng có một nghịch lý: việc sử dụng năng lượng không tái tạo được đem đến cho con người nguồn năng lượng rất lớn, gấp nhiều lần các nhiên liệu tái tạo, chưa kể, giá thành của than – nguồn nhiên liệu được sử dụng nhiều nhất trên Trái Đất – lại rất rẻ, hợp lí hơn các chi phí xây dựng các tuabin gió hay nhà máy sử dụng nguồn nước ; tuy vậy, chúng ta đang khai thác cạn kiệt một nguồn năng lượng không thể tái chế lại được. Đến một ngày, liệu ta còn sử dụng được các nguồn năng lượng này nữa không ?
April 3, 2016Leave a comment April 3, 2016Leave a commentĐầu tiên, các kỹ sư và nhà nghiên cứu tại lò phản ứng hạt nhân tách hạt nhân ra khỏi nguyên tử bằng phương pháp bắn phá Uranium, Về cơ bản là hai loại nhà máy đêu sử dụng hơi nước để tạo ra điện : hơi nước sinh ra ở nhiệt độ cao tạo thành luồng hơi di chuyển, tác động vào những cánh quạt của turbine để quay máy phát điện. Tuy nhiên, phương pháp sử dụng lặp đi lặp lại nơtron để giải phóng hơi nước – gọi là hạt nhân nước nhẹ. Do hạt nhân có ở xung quanh chúng ta, nên nguồn năng lượng này khá hợp lí về giá thành và công suất làm việc.
April 3, 2016Leave a commentNăng lượng hóa thạch được ban đầu hình thành dưới đáy biển ( dầu mỏ ) hoặc dưới lòng đất ở các mỏ – qua quá trình phân huỷ kì thí. Được con người khai thác và sàng lọc trong các mỏ than, mỏ đá, than đá được đốt lên, tạo hơi nước, ra nguồn năng lượng điện đến với người tiêu dùng, các hộ dân và gia đình, qua khâu chế biến sử dụng hơi nước rất quy củ và an toàn . Dầu và khí tự nhiên cũng như vậy. Thế nên, ta mới gọi chung nó là nhiệt điện.
April 3, 2016Năng lượng hạt nhân rất tiềm năng vì nó có thể sản xuất lớn lượng năng lượng gấp một triệu lần với thuỷ điện hay năng lượng gió. Ví dụ như là điện, 1kg uranium có thể sản xuất tạo ra dòng điện bằng 1500 tấn than. Ngoài việc đóng góp từ 10 đến 15 % sản lượng điện thế giới, kĩ thuật hạt nhân còn có công trong lĩnh vực ý tế, công nghiệp và nông nghiêp, nghiên cứu môi trường hay sát khuẩn. Còn năng lượng hạt nhân nói riêng đã đa dạng hoá ngành công nghiệp, đưa những khả năng khoa học lên một tầm cao mới, hay phát triển vũ khí hạt nhân.
This slideshow requires JavaScript.
April 3, 2016Leave a commentCho đến thời điểm hiện tại, năng lượng đến từ loại nhiên liệu hóa thạch vẫn đóng góp trên 90% năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới thông qua những ứng dụng sưởi ấm, sinh hoạt, vận chuyển và phát điện. Do những đặc tính như dễ khai thác, dể sử dụng, tương đối rẻ cũng như ít nguy hiểm và dễ dàng vận chuyển, xây dựng mô hình tiêu thụ nên loại nhiên liệu này vẫn được sử dụng nhiều nhất để phục vụ đời sống con người. Nổi bật nhất là than, là một năng lượng có rất nhiều tiềm năng, giá thành lại rẻ mà có năng suất tạo điện cao. Ngoài ra, dầu mỏ là một tài nguyên khá phì nhiêu ở trên Trái đất, được đốt để tạo nhiên liệu cho các nới cần công suất lớn . Cả thế giới đang khai thác hai nhiên liệu này từ phần lớn biển, đại dương ( dầu mỏ, khí đốt ) hay từ các mỏ ( than đá ) trong lòng đất.
April 3, 2016April 4, 2016Leave a commentTrong dự án lần này của nhóm Chim Chích, chúng tôi được chọn làm về một khía cạnh của việc nghiên cứu về môi trường và năng lượng. Vì thế để tìm hiểu được chặt chẽ vào bao quát tốt các ý chính của vẫn đề, chúng tôi sẽ tiếp cận vẫn đề qua tìm hiểu và phân tích từng mảng nhỏm đồng thời mỗi mang sẽ được kết hợp truyền bá thông tin và là survey cho người đọc. Các phần tìm hiểu chính của quá trình làm là:
- Định nghĩa, giải thích của năng lượng không tái tạo được
Phân loại và ví dụ
- Lịch sử tìm kiếm của nhiên liệu vào cuộc sống con người.
Quá trình sử dụng của con người với nhiên liệu
- Cách hoạt động và ứng dụng chính của năng lượng, vận dụng khác
- Hệ quả trong qúa trình sử dụng
- Kết luận, dự đoán, so sánh, ý kiến của bản thân.
Qua quá tình tìm hiểu và làm việc, chúng tôi sẽ truyền đạt và hiểu cặn kẽ vấn đề nhất có thể .
April 2, 2016Leave a comment Năng lượng hạt nhân là gì?Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử qua những lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Công nghệ phân hạch hạt nhân được thực hiện thành công lần đầu tiên vào năm 1934 bởi Enrico Fermi – khi dùng nơtron bắn phá uranium, và nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ra đời vào năm 1954 tại Liên Xô. Đến năm 2007, 14% lượng điện trên thế giới được sản xuất từ năng lượng hạt nhân.
VẬY ĐÂU LÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA LOẠI NĂNG LƯỢNG NÀY ?
Một điểm tốt đáng chú ý của năng lượng hạt nhân là nó không phát thải ra những khí như CO2 hay SOx,.. để làm hại không khí vì năng lượng này là một nguồn năng lượng sạch. Các nước như Canada, Austrailia là những nước có thể cung cấp được năng lượng Uranium – nhiên liệu cho điện nguyên tử, vì cả hai nước đều có trạng thái kinh tế ổn định và có thể cung cấp nguồn năng lượng này một cách ổn định. Vì sao lại dùng Uranium ? Vì Uranium có thể phát điện dù chỉ với một lượng rất nhỏ nếu chúng ta so sánh với dầu nên ưu điểm của nó là rất dễ vận chuyển. Đồng thời, lượng chất thải phóng xạ khi được phát ra trong nhà máy điện rất ít so với lượng chất thải công nghiệp thông thường, do vậy năng lượng có thể được quản lý một cách chặt chẽ và an toàn.
NGOÀI RA, CÒN CÓ NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM ĐÁNG E NGẠI…
Có lẽ bạn hỏi tại sao nước Việt Nam ta lại không sử dụng loại năng lượng này? Vì có thể, kinh tế và tài chính của chúng ta không hề ổn định và cũng không thể chi trả được cho những cơ sở vật chất mà vô cùng thiết yếu để xây dựng nên những nhà máy hạt nhân. Phần lớn những nguy hiểm về nhà máy hạt nhân từ trước đến nay đều là do những sự cố đáng tiếc của các nhà máy. Khi không được phản ứng và kiểm soát chặt chẽ, hạt nhân phân hạch có thể đi ra ngoài tầm kiểm soát,như ở Chernobyl năm 1986 gây nổ và chất phóng xạ có thể gây ảnh hưởng và thiệt hại lớn tới môi trường.
Thám hoạ Chernobyl năm 1986
April 1, 2016Leave a commentNăng lượng hóa thạch được tạo ra qua quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo ra nhiệt năng và cơ năng.
Là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn hàng triệu năm, chứa hàm lượng cacbon và hydrocacbon cao.
VD: than đá, dầu mỏ, khí đốt,…
Việc sử dụng năng lượng hóa thạch đã có từ rất lâu trước đây, bắt đầu từ than, rồi đến dầu và cuối cùng là khí đốt. Tuy nhiên, chỉ đến sau cách mạng khoa học thế kỉ XX, ngành năng lượng hóa thạch mới thực sự bùng nổ
Facts:
- 1 lít xăng tương đương 23,5 tấn vật chất hữu cơ cổ lắng đọng trên đáy biển.
- Tổng nhiên liệu hóa thạch sử dụng trong năm 1997 tương đương khối lượng thực vật hóa thạch trong 422 năm trên bề mặt Trái Đất và các đại dương cổ.
Ước tính có khoảng 21,3 tỉ tấn CO2/ năm được thải ra qua quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiên nhiên chỉ có thể xử lí gần một nửa lượng khí thải này, để lại ~10,6 tỉ tấn CO2 lại bầu khí quyển/năm.
Nguồn: wikipedia.com ; voer.edu.vn
Posts navigation Older posts Search for:Recent Posts
- Dự đoán riêng
- Hệ Quả
- Cách thức hoạt động của nhà máy hạt nhân
- Tổng thể về nhiên liệu hóa thạch
- Cách chế biến nhiên liệu hóa thạch ( than )
Recent Comments
Archives
- April 2016
- March 2016
Categories
- Uncategorized
Recent Posts
- Dự đoán riêng
- Hệ Quả
- Cách thức hoạt động của nhà máy hạt nhân
- Tổng thể về nhiên liệu hóa thạch
- Cách chế biến nhiên liệu hóa thạch ( than )
Recent Comments
Archives
- April 2016
- March 2016
Categories
- Uncategorized
- Subscribe Subscribed
- NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO Sign me up
- Already have a WordPress.com account? Log in now.
-
- NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO
- Customize
- Subscribe Subscribed
- Sign up
- Log in
- Report this content
- View site in Reader
- Manage subscriptions
- Collapse this bar
Từ khóa » Nguồn Năng Lượng Nào Không Tái Tạo được
-
Năng Lượng Tái Tạo - Giải Pháp Cho Nhu Cầu Năng Lượng Ngày Càng ...
-
Tìm Hiểu Năng Lượng Không Tái Tạo Là Gì? - Vi Tính TTC
-
Nguồn Năng Lượng Không Tái Tạo: đặc điểm Và Cách Sử Dụng
-
Năng Lượng Tái Tạo Và Năng Lượng Không Tái Sinh
-
Năng Lượng Tái Tạo: Có Thể Bạn Chưa Biết - Kimsen
-
Năng Lượng Tái Tạo Là Gì? Chúng Gồm Có Những Dạng Nào?
-
Tài Nguyên Không Tái Tạo Là Gì? Ví Dụ Tài Nguyên Không Tái Tạo?
-
Thế Nào Là Nguồn Năng Lượng Không Tái Tạo? - Hoc24
-
Nguồn Năng Lượng Nào Dưới đây Là Nguồn Năng Lượng Không Tái Tạo
-
Năng Lượng Không Tái Tạo Và Năng Lượng Tái Tạo - 123doc
-
Năng Lượng Tái Tạo – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các Nguồn Năng Lượng Tái Tạo - Chìa Khóa Cho Tương Lai Tốt đẹp Hơn
-
Năng Lượng Tái Tạo Là Gì? Phân Loại, ưu Nhược điểm & ứng Dụng
-
Năng Lượng Tái Tạo Là Gì? Tìm Hiểu ưu, Nhược điểm, Các Dạng Và ...