Nguy Hại Từ Các Loại Củ, Hạt Nảy Mầm Dẫn đến Ung Thư Gan
Có thể bạn quan tâm
- Chính trị
- Sự kiện
- Xây dựng đảng
- Đối ngoại
- Bàn luận
- Kỷ nguyên mới của dân tộc
- Thời sự
- Quốc hội
- An toàn giao thông
- Môi trường
- BHXH-BHYT
- Chống tham nhũng
- Quốc phòng
- Kinh doanh
- Net Zero
- Tài chính
- Đầu tư
- Thị trường
- Doanh nhân
- Tư vấn tài chính
- Thể thao
- Bóng đá Việt Nam
- Bóng đá quốc tế
- Hậu trường
- Các môn khác
- Tường thuật trực tiếp
- Dữ liệu bóng đá
- Tin chuyển nhượng
- Video thể thao
- Thế giới
- Bầu cử Tổng thống Mỹ
- Bình luận quốc tế
- Chân dung
- Hồ sơ
- Thế giới đó đây
- Việt Nam và thế giới
- Quân sự
- Giáo dục
- Nhà trường
- Chân dung
- Góc phụ huynh
- Tuyển sinh
- Du học
- Học Tiếng Anh
- Trắc nghiệm
- Khoa học
- AI CONTEST 2024
- Giải trí
- Thế giới sao
- Hoa hậu
- Thời trang
- Nhạc
- Phim
- Truyền hình
- Văn hóa
- Sách
- Di sản
- Mỹ thuật - Sân khấu
- UNESCO
- Điều Còn Mãi
- Tuần Việt Nam
- Đời sống
- Gia đình
- Chuyện lạ
- Ẩm thực
- Giới trẻ
- Mẹo vặt
- Tâm sự
- Sức khỏe
- Tin tức
- Làm đẹp
- Tư vấn sức khỏe
- Đàn ông
- Các loại bệnh
- Thông tin và Truyền thông
- Toàn văn của Bộ trưởng
- Chuyển đổi số
- An toàn thông tin
- Hạ tầng số
- Kinh tế số
- Báo chí - Xuất bản
- Thị trường
- Công nghệ
- Xử phạt vi phạm hành chính
- Pháp luật
- Hồ sơ vụ án
- Tư vấn pháp luật
- Ký sự pháp đình
- Xe
- Xe mới
- Khám phá
- Sau tay lái
- Diễn đàn
- Tư vấn
- Đánh giá xe
- Giá xe
- Dữ liệu xe
- Bất động sản
- Dự án
- Nội thất
- Tư vấn
- Thị trường
- Nhà đẹp
- Cơ hội an cư
- Du lịch
- Chuyện của những dòng sông
- Đi đâu chơi đi
- Ăn Ăn Uống Uống
- Ngủ Ngủ Nghỉ Nghỉ
- Bạn đọc
- Hồi âm
- Chia sẻ
- Thơ
- Ngày mai tươi sáng
- Chính trị
- Thời sự
- Kinh doanh
- Thể thao
- Thế giới
- Giáo dục
- Giải trí
- Văn hóa
- Đời sống
- Sức khỏe
- Thông tin và Truyền thông
- Pháp luật
- Ô tô xe máy
- Bất động sản
- Du lịch
- Bạn đọc
- Tuần Việt Nam
- Toàn văn
- Công nghiệp hỗ trợ
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Thị trường tiêu dùng
- Dân tộc - Tôn giáo
- Giảm nghèo bền vững
- Nông thôn mới
- Dân tộc thiểu số và miền núi
- Nội dung chuyên đề
- English
- Đính chính
- Talks
- Hồ sơ
- Ảnh
- Video
- Multimedia
- Podcast
- Tin tức 24h
- Tuyến bài
- Sự kiện
- Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông
- Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019
- Tổng biên tập: Nguyễn Văn Bá
- Liên hệ tòa soạn
- Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2,
- Đống Đa, Hà Nội
- Hotline: 19001081 (8h-17h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
- © 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.
- Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.
- Liên hệ quảng cáo
- Công ty Cổ phần Truyền thông VietNamNet
- Hotline: 0919 405 885 (Hà Nội) - 0919 435 885 (Tp.HCM)
- Email: contact@vietnamnet.vn
- Báo giá: http://vads.vn
- Hỗ trợ kỹ thuật: support@tech.vietnamnet.vn
- Tải ứng dụng
- Độc giả gửi bài
- Tuyển dụng
- Talks
- Hồ sơ
- Ảnh
- Video
- Multimedia
- Podcast
- Tin tức 24h
- Tuyến bài
- Sự kiện nóng
- Liên hệ tòa soạn
- Liên hệ quảng cáo
- Độc giả gửi bài
- Tuyển dụng
- Sức khỏe
Các chuyên gia khuyến cáo không nên ăn những loại hạt đã mọc nấm, mốc hoặc nảy mầm bởi chúng có nhiều vi khuẩn gây độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể gây ung thư gan.
- Các chuyên gia khuyến cáo không nên ăn những loại hạt đã mọc nấm, mốc hoặc nảy mầm bởi chúng có nhiều vi khuẩn gây độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể gây ung thư gan.
6 “thủ phạm” gây bệnh ung thư gan Những cây thuốc quý hỗ trợ điều trị ung thư gan Triệu chứng khó ngờ vùng bụng, nghĩ ngay ung thư gan Làm gì để giảm nguy cơ ung thư gan Dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư ganLoại nấm mốc này thường phát triển thuận lợi ở điều kiện ẩm thấp (khoảng 85%) và duy trì ở nhiệt độ khoảng từ 30-38 độ C. Nếu động vật hay con người ăn phải những hạt này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, hệ tiêu hóa hoặc nguy hiểm hơn có thể đe dọa đến tính mạng. Các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm trên khỉ và cho kết luận rằng rất nhiều khỉ đã được chẩn đoán ung thư gan. Các loại hạt mọc mầm hay nấm mốc như hạt lạc, hạt đậu tương, đậu xanh… hàm lượng chất dinh dưỡng giảm đi rất nhiều và thay vào đó là hàm lượng độc tố tăng cao. Bên cạnh ăn lạc nảy mầm thì một số loại củ - quả nảy mầm khác nếu chúng ta ăn phải cũng làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư hay ngộ độc như:
Hành, tỏi, gừng, nghệ Là những gia vị không thể thiếu trong nhà bếp của mỗi gia đình. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết tuyệt đối không được ăn những loại gia vị này khi chúng đã mọc mầm hoặc có dấu hiệu héo hay hư hỏng. Khi gừng bị nẫu, mọc mầm cho dù vẫn còn vị cay nhưng cũng rất nguy hiểm nếu dùng vì nó có thể sinh ra chất lưu huỳnh, một loại độc tố gây tổn thương cho gan. Nhiều nghiên cứu thấy rằng do quá trình cũ hỏng, dập nát mà bên trong củ gừng đã xảy ra một chất độc hại có tên là shikimol. Khi ăn loại gừng này, ruột và dạ dày sẽ hấp thụ được rất ít chất dinh dưỡng, có khi nó còn khiến cho tế bào gan bị nhiễm độc gây tổn hại tới chức năng bài tiết của gan. Vì vậy, khi chọn gừng, bạn cần chọn gừng tươi, bề ngoài không bị dập nát, héo, mục nhũn. Khoai lang mọc mầm Đối với những củ khoai lang đã mọc mầm có chứa hàm lượng glycoalkaloid rất lớn. Nếu chúng ta ăn phải những củ khoai lang mọc mầm hệ thần kinh sẽ bị ảnh hưởng bởi những chất độc hại có trong mầm khoai sẽ tấn công hệ thần kinh. Tuy không quá nguy hiểm như mầm khoai tây nhưng trong khoai lang mọc mầm cũng được khuyến cáo là không nên ăn vì có chứa độc tố. Những độc tố này có thể gây nôn mửa, khiến người bệnh đau bụng. Nếu thấy khoai có mầm, bạn hãy khoét bỏ phần mầm đi và ngâm khoai trong nước muối rồi hãy sử dụng. Khoai tây đã mọc mầm Mầm khoai tây được coi là rất độc hại do nồng độ cao các chất glycoalkaloid trong mầm của nó. Chất alkaloid trong mầm khoai tây gây độc hại tới hệ thần kinh bằng cách can thiệp vào khả năng của cơ thể điều tiết chất acetylcholine đây là một loại chất hóa học có trách nhiệm kiểm soát các xung thần kinh. Chất độc này đa phần sẽ tập trung ở phần chân mầm, ở lớp vỏ xanh phía ngoài khiến cho khoai tây bị đắng và độc tới mức không dùng được. Hàm lượng solanine trong mầm (khoảng 1,34gr/kg) cao hơn nhiều trong ruột khoai tây (khoảng 0,04-0,07gr/kg) hoặc trong vỏ (khoảng 0,03-0,05gr/kg ). Các nhà khoa học cũng khuyến cáo để đảm bảo an toàn mọi người cũng không nên ăn những củ khoai lang đã mọc mầm hay những củ khoai tây có màu xanh sậm bởi nguy cơ mắc các bệnh như ung thư gan hay ung thư dạ dày khi ăn loại củ mọc mầm này là rất lớn. Thái Thị Hậu
Bình luận Sao chép liên kết-
Chủ đề:
-
nguyên nhân gây bệnh ung thư
-
triệu chứng bệnh ung thư
-
điều trị bệnh ung thư
-
ung thư gan
Tin nổi bật
Từ khóa » Củ Nén Mọc Mầm Có ăn được Không
-
Hành, Tỏi Mọc Mầm Có độc? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Những Loại Củ Mọc Mầm Không Nên ăn - Sức Khỏe
-
Củ Nén Mọc Mầm Có ăn được Không?
-
5 Loại Củ Vô Cùng độc Hại Khi Mọc Mầm - Tiền Phong
-
5 Loại Củ Khi đã Mọc Mầm Tuyệt đối Không Nên ăn, Hãy Cẩn Thận Kẻo ...
-
Củ Nén Xứ Quảng: Thức đặc Sản Cực Tốt Cho Sức Khỏe - POLIVA
-
Rau Củ Này Mầm Có Lợi Hay Có Hại Cho Sức Khỏe? - Hànộimới
-
Ăn Hành Tỏi Mọc Mầm Có Nguy Hiểm Không? - Báo Thanh Niên
-
CỦ NÉN - HÀNH TĂM - Gia Vị Việt Hiệp
-
Ăn Hành, Tỏi Mọc Mầm Liệu Có độc? - Báo Hà Tĩnh
-
Nguy Hiểm Khôn Lường Khi ăn Thực Phẩm Mọc Mầm
-
7 Loại Củ Mọc Mầm Cực độc Tàn Phá Gan, Có Thể Gây Chết Người
-
Ăn Tỏi Mọc Mầm Có độc Không? - Vinmec
-
Những Loại Củ Không Nên ăn Khi đã Mọc Mầm - Báo Kinh Tế đô Thị