Nguyên âm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. (tháng 5/2024)
IPA: Nguyên âm
Hàng trước Hàng giữa Hàng sau
Đóng i • y ɨ • ʉ ɯ • u
Gần đóng ɪ • ʏ • ʊ
Nửa đóng e • ø ɘ • ɵ ɤ • o
Vừa • ø̞ ə ɤ̞ •
Nửa mở ɛ • œ ɜ • ɞ ʌ • ɔ
Gần mở æ • ɐ
Mở a • ɶ ä • ɑ • ɒ
  • Trợ giúp IPA
  •  audio
  • bảng đầy đủ
  • bản mẫu

Đi theo cặp trái phải: không tròn môi  tròn môi

[] Bài viết này có chứa kí tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode.

Trong ngữ âm học, nguyên âm hay mẫu âm là một âm tố trong ngôn ngữ nói, như trong tiếng Việt a hay e, được phát âm với thanh quản mở, do đó không có sự tích lũy áp suất không khí trên bất cứ điểm nào ở thanh môn. Đối lập với nguyên âm là phụ âm, như t [t], có vài vị trí bị thắt lại hoặc bị đóng trên thanh quản. Theo nghĩa âm tiết, một âm mở tương đương nhưng không phải là âm tiết được gọi là bán nguyên âm. Về mặt chữ viết, có 12 nguyên âm trong tiếng Việt là a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y. Về mặt ngữ âm, có 11 nguyên âm được ghi nhận trong tiếng Việt là /a, ɐ, ə, ɛ, e, i, ɔ, o, ɤ, u, ɯ/ (ký âm IPA).

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Phụ âm
  • Các âm được ghép

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Handbook of the International Phonetic Association, 1999. Cambridge University ISBN 978-0-521-63751-0
  • Johnson, Keith, Acoustic & Auditory Phonetics, second edition, 2003. Blackwell ISBN 978-1-4051-0123-3
  • Korhonen, Mikko. Koltansaamen opas, 1973. Castreanum ISBN 978-951-45-0189-0
  • Ladefoged, Peter, A Course in Phonetics, fifth edition, 2006. Boston, MA: Thomson Wadsworth ISBN 978-1-4130-2079-3
  • Ladefoged, Peter, Elements of Acoustic Phonetics, 1995. University of Chicago ISBN 978-0-226-46764-1
  • Bản mẫu:SOWL
  • Ladefoged, Peter, Vowels and Consonants: An Introduction to the Sounds of Languages, 2000. Blackwell ISBN 978-0-631-21412-0.
  • Lindau, Mona. (1978). “Vowel features”. Language. 54 (3): 541–563. doi:10.2307/412786.
  • Stevens, Kenneth N. (1998). Acoustic phonetics. Current studies in linguistics (No. 30). Cambridge, MA: MIT. ISBN 978-0-262-19404-4.
  • Stevens, Kenneth N. (2000). “Toward a model for lexical access based on acoustic landmarks and distinctive features”. The Journal of the Acoustical Society of America. 111 (4): 1872–1891. doi:10.1121/1.1458026. PMID 12002871.
  • Watt, D. and Tillotson, J. (2001). A spectrographic analysis of vowel fronting in Bradford English. English World-Wide 22:2, 269–302. Available at http://www.abdn.ac.uk/langling/resources/Watt-Tillotson2001.pdf Lưu trữ 2009-02-25 tại Wayback Machine

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Tra nguyên âm trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
  • IPA chart Lưu trữ 2009-04-03 tại Wayback Machine with MP3 sound files
  • IPA vowel chart with AIFF sound files
  • Vowel charts for several different languages and dialects measuring F1 and F2
  • Materials for measuring and plotting vowel formants Lưu trữ 2019-09-03 tại Wayback Machine
  • Vowels and Consonants Lưu trữ 2005-07-03 tại Wayback Machine Online examples from Ladefoged's Vowels and Consonants, referenced above.
  • x
  • t
  • s
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Chủ đề IPA
IPA
  • Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế
  • Lịch sử bảng mẫu tự
  • Bản mở rộng (extIPA)
  • Mẫu tự chất giọng (VoQS)
  • Journal of the IPA (JIPA)
Chủ đề đặc biệt
  • Dạng chữ hoa
  • Dạng chữ in
  • Mẫu tự bất tiêu chuẩn và lỗi thời
  • Quy chuẩn định danh
  • Bản mở rộng Hán ngữ
  • Chính tả Thế giới
  • Bảng IPA cho phương ngữ tiếng Anh
Mã hóa
  • Mã hóa ASCII
    • SAMPA
    • X-SAMPA
    • Kirshenbaum
  • TIPA
  • Mẫu tự ngữ âm Unicode
  • Số IPA
  • Braille IPA
Phụ âm
Phụ âm có luồng hơi từ phổi
Vị trí → Môi Vành lưỡi Mặt lưỡi Họng
Phương thức ↓ Môi – môi Môi – răng Lưỡi – môi Răng Lợi Sau lợi Quặt lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Tiểu thiệt Yết hầu/nắp họng Thanh hầu
Mũi m ɱ̊ ɱ n ɳ̊ ɳ ɲ̊ ɲ ŋ̊ ŋ ɴ̥ ɴ
Tắc p b t d ʈ ɖ c ɟ k ɡ q ɢ ʡ ʔ
Tắc-xát xuýt ts dz t̠ʃ d̠ʒ
Tắc-xát không xuýt p̪f b̪v t̪θ d̪ð tɹ̝̊ dɹ̝ t̠ɹ̠̊˔ d̠ɹ̠˔ ɟʝ kx ɡɣ ɢʁ ʡʜ ʡʢ ʔh
Xát xuýt s z ʃ ʒ ʂ ʐ ɕ ʑ
Xát không xuýt ɸ β f v θ̼ ð̼ θ ð θ̠ ð̠ ɹ̠̊˔ ɹ̠˔ ɻ̊˔ ɻ˔ ç ʝ x ɣ χ ʁ ħ ʕ h ɦ
Tiếp cận ʋ ɹ ɻ j ɰ ʔ̞
Vỗ ⱱ̟ ɾ̼ ɾ̥ ɾ ɽ̊ ɽ ɢ̆ ʡ̆
Rung ʙ̥ ʙ r ɽ̊r̥ ɽr ʀ̥ ʀ ʜ ʢ
Tắc-xát bên tꞎ d𝼅 c𝼆 ɟʎ̝ k𝼄 ɡʟ̝
Xát bên ɬ ɮ 𝼅 𝼆 ʎ̝ 𝼄 ʟ̝
Tiếp cận bên l ɭ ʎ ʟ ʟ̠
Vỗ bên ɺ̥ ɺ 𝼈̥ 𝼈 ʎ̆ ʟ̆
  • Trợ giúp IPA
  •  audio
  • bảng đầy đủ
  • bản mẫu

Trong cùng một ô, các mẫu tự bên phải hữu thanh còn bên trái vô thanh. Các ô tô đậm là cách thức cấu âm mà người bình thường bất khả thực hiện.

Phụ âm không có luồng hơi từ phổi
MM MR R L SL QL NC NM TT NH
Phụt Tắc ʈʼ ʡʼ
Tắc-xát t̪θʼ tsʼ t̠ʃʼ tʂʼ kxʼ qχʼ
Xát ɸʼ θʼ ʃʼ ʂʼ ɕʼ χʼ
Tắc-xát bên tɬʼ c𝼆ʼ k𝼄ʼ
Xát bên ɬʼ
Chắt(trên: ngạc mềm;dưới: tiểu thiệt) Mảnh kʘqʘ kǀqǀ kǃqǃ k𝼊q𝼊 kǂqǂ
Hữu thanh ɡʘɢʘ ɡǀɢǀ ɡǃɢǃ ɡ𝼊ɢ𝼊 ɡǂɢǂ
Mũi ŋʘɴʘ ŋǀɴǀ ŋǃɴǃ ŋ𝼊ɴ𝼊 ŋǂɴǂ ʞ 
Bên mảnh kǁqǁ
Bên hữu thanh ɡǁɢǁ
Bên mũi ŋǁɴǁ
Hút vào Hữu thanh ɓ ɗ ʄ ɠ ʛ
Vô thanh ɓ̥ ɗ̥ ᶑ̊ ʄ̊ ɠ̊ ʛ̥
  • Trợ giúp IPA
  •  audio
  • bảng đầy đủ
  • bản mẫu
Phụ âm đồng cấu âm
Mũi n͡m Môi – lợi ŋ͡m Môi – ngạc mềm Bật t͡pd͡b Môi – lợi k͡pɡ͡b Môi – ngạc mềm q͡ʡ Tiểu thiệt – nắp họng Xát/Tiếp cận ɥ̊ɥ Môi – ngạc cứng ʍw Môi – ngạc mềm ɧ âm Sj (biến thiên) Tiếp cận bên ɫ Lợi ngạc mềm hóa
  • Trợ giúp IPA
  • bảng đầy đủ
  • bản mẫu
Khác
  • Âm tiếp cận môi-ngạc mềm mũi [w̃]
  • Âm tiếp cận ngạc cứng mũi [j̃]
  • Âm xát răng-răng vô thanh [h̪͆]
  • Âm bật răng hậu-rung môi-môi vô thanh [t̪ʙ̥]
  • Âm tiếp cận thanh hầu mũi vô thanh [h̃]
Nguyên âm
Hàng trước Hàng giữa Hàng sau
Đóng i • y ɨ • ʉ ɯ • u
Gần đóng ɪ • ʏ • ʊ
Nửa đóng e • ø ɘ • ɵ ɤ • o
Vừa • ø̞ ə ɤ̞ •
Nửa mở ɛ • œ ɜ • ɞ ʌ • ɔ
Gần mở æ • ɐ
Mở a • ɶ ä • ɑ • ɒ
  • Trợ giúp IPA
  •  audio
  • bảng đầy đủ
  • bản mẫu

Đi theo cặp trái phải: không tròn môi  tròn môi

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_âm&oldid=71457047” Thể loại:
  • Sơ khai ngôn ngữ học
  • Nguyên âm
  • Ngữ âm học
Thể loại ẩn:
  • Trang cần được biên tập lại
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN

Từ khóa » Nguyên âm Chữ Cái Tiếng Việt