Nguyên Hàm Từng Phần (Nâng Cao) - Olm

  • Học trực tuyến OLM
  • Lớp 12
  • Toán 12
  • Chuyên đề: Phương pháp tính nguyên hàm
olm Đăng nhập Đăng ký Trợ giúp

Bài học cùng chủ đề

  • Nguyên hàm kết hợp nhiều phương pháp
  • Đổi biến lượng giác hóa
  • Phương pháp đổi biến (Cơ bản)
  • Phương pháp đổi biến (Nâng cao)
  • Nguyên hàm từng phần
  • Kỹ thuật bảng từng phần
  • Nguyên hàm từng phần (Cơ bản)
  • Nguyên hàm từng phần (Nâng cao)
  • Nguyên hàm kết hợp nhiều phương pháp (Đổi biến + từng phần)
Báo cáo học liệu
Báo cáo: Lưu Đóng
Mua học liệu
Mua học liệu:
  • Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
  • Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Xác nhận mua
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
  • Trả lời câu hỏi trong cộng đồng hỏi đáp của OLM để nhận coin
Chi tiết xem tại đây
Thông tin của bạn
Hãy đăng nhập hoặc nhập tên của bạn! Nếu bạn đã có tài khoản OLM: Đăng nhập Hoặc hãy nhập tên của bạn: Xác nhận × CHÚC MỪNG Bạn đã nhận được sao học tập Chú ý: Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ! Nguyên hàm từng phần (Nâng cao) SVIP Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM Câu 1 (1đ): Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2e−xf(x) = x^2e^{-x}(−x2−2x−2)ex+C(-x^2-2x-2)e^x + C.(−x2−2x−2)e−x+C(-x^2-2x-2)e^{-x} + C.(x2+2x−2)e−x+C(x^2+2x-2)e^{-x} + C.(x2−2x+2)ex+C(x^2-2x+2)e^x + C. Câu 2 (1đ): Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=sin⁡x.exf(x) = \sin x.e^{x}ex(sin⁡x−cos⁡x)+Ce^x (\sin x - \cos x) + C.12ex(sin⁡x−cos⁡x)+C\dfrac12 e^x (\sin x - \cos x) + C.12ex(sin⁡x+cos⁡x)+C\dfrac12 e^x (\sin x + \cos x) + C.ex(sin⁡x+cos⁡x)+Ce^x (\sin x + \cos x) + C. Câu 3 (1đ): Biết ∫(5x+1)e−xdx=(mx+n)e−x+C\displaystyle \int (5x + 1)e^{-x}\text{d}x = (mx + n)e^{-x} + C, với mm, nn là các số nguyên, CC là hằng số. Giá trị S=−6m+9nS = -6m + 9n bằng 4848.−24-24.−84-84.−9-9. Câu 4 (1đ): Biết ∫(3x+2)cos⁡3xdx=(mx+n)sin⁡3x+pcos⁡3x+C\displaystyle \int (3x + 2)\cos 3x\text{d}x = (mx + n)\sin 3x +p\cos 3x + C, với mm, nn, pp là các số hữu tỉ, CC là hằng số. Giá trị S=6m+n+pS = 6m + n + p bằng 283\dfrac{28}{3}.88.66.77. Câu 5 (1đ): Cho F(x)=−13x3F(x) = -\dfrac1{3x^3} là một nguyên hàm của hàm số f(x)x\dfrac{f(x)}x. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f′(x)ln⁡xf'(x)\ln x−ln⁡xx3+13x3+C-\dfrac{\ln x}{x^3} + \dfrac1{3x^3} + C.ln⁡xx3−15x5+C\dfrac{\ln x}{x^3} - \dfrac1{5x^5} + C.ln⁡xx3+13x3+C\dfrac{\ln x}{x^3} + \dfrac1{3x^3} + C.ln⁡xx3+15x5+C\dfrac{\ln x}{x^3} + \dfrac1{5x^5} + C. Câu 6 (1đ): Cho ∫(4x+2)ln⁡xdx=(mx2+nx+p)ln⁡x+p+qx2+rx+C\displaystyle \int (4x + 2)\ln x\text{d}x = (mx^2 + nx + p)\ln x +p + qx^2 + rx + C, với mm, nn, pp, qq, rr là các số nguyên, CC là hằng số. Giá trị của ppqq lần lượt là 00−1-1.0011.11−1-1.1133. Câu 7 (1đ): Cho hàm số y=f(x)y = f(x) thỏa mãn hệ thức ∫f(x)sin⁡xdx=−f(x)cos⁡x+∫πxcos⁡xdx \displaystyle \int f(x)\sin x\text{d}x = -f(x)\cos x + \displaystyle \int \pi ^ x\cos x\text{d}x. Hàm số f(x)f(x)−πxln⁡π-\dfrac{\pi^x}{\ln \pi}.πxln⁡π\dfrac{\pi^x}{\ln \pi}.−πx.ln⁡π-\pi^x.\ln \pi.πx.ln⁡π\pi^x.\ln \pi. 25% Đúng rồi ! Đang tải dữ liệu câu hỏi Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí. Hãy đăng nhập hoặc đăng ký và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn! Luyện tập ngay Nộp bài! Hướng dẫn giải Tiếp tục làm bài Kết thúc A A 00:00 Luyện tập lại Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy K Khách

Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây

Hủy Xem thêm Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy K Khách

Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây

Hủy Xem thêm OLM©2022OLM \copyright 2022 Không Có
Báo lỗi câu hỏi
Bạn đã gặp lỗi gì ở câu hỏi này, hãy mô tả vào ô bên dưới. Với mỗi lỗi thông báo đúng, OLM sẽ tặng bạn 1-3 ngày VIP! Loại lỗi: Hình ảnh Âm thanh Chính tả Kiến thức Khác Mô tả lỗi: Bạn có thể báo lỗi bằng hình ảnh tại đây!!! Báo lỗi Hủy Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Nguyên Hàm X^2.e^x/(x+2)^2