Nguyên Lí Pascal. A Phát Biểu: Máy Nén Thủy Lực - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa Học Tự Nhiên >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.79 KB, 156 trang )
Hoạt động của GV Hoạt động của HSNội dung- Nhận xét các câu trả lời 1torr = 1mmHg = 1,33 Pa1atm = 760mmHgHoạt động 2:...phút : ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH. Hoạt động của GVHoạt động của HS Nội dung- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ thảo luận.- Mô tả dụng cụ đo áp suất H41.2.- Cho học sinh đổi đơn vị áp suất SGK.- Nhận xét câu trả lời. - Cho HS đọc SGK, xemhình, thảo luận. - Nhấn mạnh áp suất phụthuộc vào độ sâu. - Cho học sinh xem bảng,so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2.- Nhận xét và rút ra kết luận.- Đọc xong phần 1, xem hình H.41.1 và H.41.2, thảo luậnđưa ra cơng thức tính áp suất và kết luận.+ Tại mọi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau.+ Những điểm có độ sâu khác nhauNhắc lại đơn vị của áp suất là gì?Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị trong sách giáokhoa. - Đọc SGK, xem hình 41.3thảo luận chứng minh cơng thức41.2 tính áp suất thủytĩnh. - Xem bảng một vài giá trị ápsuất Tr.198 SGK, so sánh - Xem hình H 41.4 trả lời câuhỏi C2. 2. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suấtthủy tĩnh. Áp suất thủy tĩnh áp suất tĩnh củachất lỏng ở độ sâu h p = pa+ ρgh Trong đó:- p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng.- h là độ sâu so với mặt thống. - palà áp suất khí quyểnHoạt động 3 …phút: ĐỊNH LUẬT PASCAL. MÁY NÉN THỦY LỰC. Hoạt động của GVHoạt động của HS Nội dung- Cho HS đọc SGK, xem hình.- Gợi ý, mơ tả H 41.5 để học sinh phát biểu địnhluật. - Cho học sinh xem hình,đọc phần 3. - Nêu các câu hỏi C3.Nhận xét các trình bày của các nhóm học sinh.- Cho học sinh đọc phần ghi chú.- tác dụng lực F1lên pittơng trái có tiết diện nhỏ S1làm tăng áp suất lên chất lỏngmột lượng là1 1S Fp =∆Theo nguyên lý Pascal, áp suất của chất lỏng tác dụnglên tiết diện S2ở nhánh - Đọc phần 2, xem hình 41.5,phát biểu định luật và dựa vào công thức 41.2 đểchứng minh. - Xem hình H.41.6, đọcphần3, trả lời câu hỏi C3.- Xem ghi chú về các đơn vị áp suất SGK
3. Nguyên lí Pascal. a Phát biểu:
Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền ngun vẹncho mọi điểm của chất lỏng và thành bình.b Biểu thức p = png+ ρgh pnglà áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng.4. Máy nén thủy lực - Nguyên lý Pascal được áp dụng trong
việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh thắng thủy lực.- Công thức:1 21 2S SF F=Trong đó: + F1Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S1. + F2Lực tác dụng lên pittông ở tiết diệnGiáo án Vật Lý 10 Nâng Cao110F2S2S1F1phải cũng tăng lượng ∆p và tạolực1 12 22S FS p. SF =∆ =S2. - Ta có thể dùng một lực nhỏ để tạothành một lực lớn hơn.Hoạt động 4 …phút: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Hoạt động của GVHoạt động của HS- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của nhóm.- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án. - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1,2 SGK ; bài tập 1SGK .- Làm bài tập 3 SGK. - Ghi nhận kiến thức: công thức tính áp suấtthủy tĩnh, định luật Pascal, ứng dụng thực tiện. Các đơn vị đo áp suất.Hoạt động 5 …phút: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của GVHoạt động của HS- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị của bài sauIV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………Soạn ngày ……………Tiết 60 BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI I. MỤC TIÊU1.Kiến thức - Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng.- Nắm được các cơng thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, cơng thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động chưa cầnchứng minh. 2.Kĩ năng- Biết cách suy luận dẫn đến các công thức và định luật Bec-nu-li. - Áp dụng để giải một số bài toán đơn giảnII.CHUẨN BỊ 3.Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và 42.2.- Tranh hình H42.3 và H42.4. 4.Học sinh- Ơn tập áp suất thủy tĩnh và ngun lí Pascal. 5.Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.- Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.- Các tranh ảnh về đường dòng - Mơ phỏng đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li.Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao111III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1... phút: KIỂM TRA BÀI CŨ.Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Đặt câu hỏi cho học sinh . - Cho một học sinh viết công thức.- Nhận xét các câu trả lời. - Phát biểu định luật Pascal? Viết công thức.- “ Dòng sơng liên tưởng đến điều gì”Hoạt động 2:...phút : TÌM HIỂU CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG. ĐƯỜNG DỊNG VÀ ỐNG DÒNG.Hoạt động của GV Hoạt động của HSNội dung- Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời các câu hỏi.Có thể cho học sinh thảo luận.- Hướng dẫn HS vẽ hình 42.3.- Nhận xét các câu trả lời. - Đọc SGK phần 1, xemhình H.42.1 và trả lời câu hỏi :Thế nào là chất lỏng lí tưởng?- Quan sát thí nghiệm H42.2, trả lời câu hỏi:.Thế nào là đường dòng?. Ống dòng là gì? . Cách mơ tả đường dòngvà ống dòng1.Chuyển động của chất lỏng lí tưởng Chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thànhdòng chảy ổn định, khơng cuộn xốy và khơng nén được gọi là chất lỏng lí tưởng.Khi chât lỏng chảy thành dòng thì vận tốc dòng chảy là nhỏ.Chất khí cũng có thể chảy thành dòng như chất lỏng và khi đó có thể áp dụng cáctính chất, các kết quả của chất lỏng. 2.Đường dòng và ống dòng- Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo mộtđường nhất định không giao nhau, gọi là đường dòng. Vận tốc của phần tử chấtlỏng tại mỗi điểm xác định trên đường dòng có phương tiếp tuyến với đườngdòng và có độ lớn khơng đổi. - Ống dòng là một phần của chất lỏngchuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. Trong ống dòng, vận tốcchảy càng lớn thì các đường dòng càng sát nhau.Hoạt động 3…phút: Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. Xem ThêmTài liệu liên quan
- Một số vấn đề phát triển của nhiệt học phổ thông
- 156
- 1,517
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.58 MB) - Một số vấn đề phát triển của nhiệt học phổ thông-156 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Pascal được áp Dụng Trong Trường Hợp Nào
-
Định Luật Pascal – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nguyên Lí Pascal, Áp Suất Là Gì? Cơ Học Chất Lưu
-
Nguyên Lý Pascal | Định Nghĩa, Ví Dụ & Sự Kiện
-
Định Luật Pascal định Luật Và Công Thức - Tintuctuyensinh
-
Nguyên Lý Paxcan Như Thế Nào ? - ) Nguyễn Anh Khoa ( From Mixi ...
-
ĐịNh Nghĩa Nguyên Tắc Của Pascal - Tax-definition
-
Định Luật Pascal - Wikimedia Tiếng Việt
-
Pascal Nhà Vật Lý Tạo Nền Tảng Lý Thuyết Chế Tạo Máy Thủy Lực
-
PHYSICS Y1 SEM1 U1 Flashcards | Quizlet
-
Nguyên Lý Pa-xcan được Phát Biểu Là A. Trong Một ống Dòng, Tốc độ
-
Cơ Học Chất Lưu - Áp Suất Thủy Tĩnh - Nguyên Lý Pascal
-
Nguyên Lý Hoạt động Và Công Thức Máy Nén Thuỷ Lực
-
Hệ Thống Thủy Lực Và Lựa Chọn Dầu Thuỷ Lực - Mai An Đức