Nguyên Lí Vững Bền. Quy Tắc Hund: - Cấu Hình Electron Nguyên Tử

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tin học >
Nguyên lí vững bền. Quy tắc Hund: - Cấu hình electron nguyên tử : Cấu hình e nguyên tử của một số nguyên tố: Đặc điểm của lớp e ngoài cùng:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.57 KB, 22 trang )

30+ Nội dung nuyên lí Pau- li + Cách kí hiệu e trong một ô lợng tử.+ Cách tính số e tối đa trong một phân lớp và một lớp.Hoạt động 4:- HS:Nghiên cứu SGK 28 và cho biết: + Nội dung nguyên lí vững bền.+ Vận dụng vào các trêng hỵp cơ thĨ cã Z= 2, Z= 3, Z = 5, ...Hoạt động 5:- HS:Nghiên cứu SGK 29 và cho biÕt: + Néi dung quy t¾c Hund.+ VËn dơng vào các trờng hợp cụ thể: C có Z = 6, N có Z = 7, ...Hoạt động 6:- HS:Nghiên cứu SGK 30 để biết: + Cấu hình e nguyên tử là gì.+ Cách viết CHe nguyên tử.- GV: Hớng dẫn HS viết cấu hình e ở dạng ô lợng tử.- GV: Hớng dẫn HS viết 10 nguyên tố đầu.- HS:Viết tiếp 10 nguyên tố tiếp theo và so sánh với bảng 1.231-SGK.Hoạt động 7:- GV: + Cho HS nhắc lại lớp e nào liên b. Nguyên lí Pau-li:Trên mét obitan chØ cã thĨ cã nhiỊu nhÊt lµ 2 e và 2e chuyển động tự quay khác chiều nhau xungquanh trục riêng của mỗi e. Mỗi e kí hiệu là 1 dấu:Obitan trống:Obitan chứa 2e đã ghép đôi: Obitan chứa e độc thân:VD:c. Số e tối đa trong một lớp và trong một phân lớp: - Trong mỗi lớp có n2obitan nên có tối đa 2n2e - Số e tối đa trong mỗi phân lớp:+ Phân lớp s có 1obitan nên có tối đa 2e: ns2+ Phân lớp p có 3 obitan nên có tối đa 6e: np6+ Phân lớp d có 5 obitan nên có tối đa 10e: nd10+ Phân lớp f có 7 obitan nên có tối đa 14e: nf14

2. Nguyên lí vững bền.

- ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các e chiếm lần lợt các obitan có mức năng lợng từ thấp đếncao. VD: SGK 29

3. Quy tắc Hund: -

Trong cùng một phân lớp, các e sẽ phân bố trên các obitan sao cho số e độc thân là tố đa và các enày có chiều tự quay giống nhau, có dạng:. - VD: SGK9.

III. cấu hình electron nguyên tử;

1. Cấu hình electron nguyên tử :

- CHe nguyên tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.- Quy íc c¸ch ghi CHe: + Sè TT líp e đợc viết bằng số: 1,2,3...+ Phân lớp e đợc viết bằng chữ cái thờng: s, p, d, f. + số e đợc ghi bằng chỉ số phía trên, bên phảicủaphân lớp: s2, p6, d8, f12, - Các bớc viết CHe: + Xác định số e trong nguyên tử.+ Điền các e vào các phân lớp theo các nguyên lí và quy tắc phân bố e trong nguyên tử.+ Sắp xếp lại các phân mức năng lợng theo thứ tự các lớp.VD: SGK 30.

2. Cấu hình e nguyên tử của một số nguyên tố:

Xem bảng 1.231- SGK

3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng:

Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố:+ Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 8e 2e đối với He thì nó rất bền vững và hầu nh không tham phảnGiáo viên: Phạm Xuân Thọ - 16 -kết với hạt nhân chặt chẽ nhất và lớp e nào liên kết với hạt nhân yếu nhất.+ Thông tin về lớp e ngoài cùng dễ tham gia tạo liên kết hoá học.- HS: +Tìm hiểu bảng 1.231- SGK . Từ đó rút ra kết luận về đặc điểm của lớp engoài cùng. ứng hoá học, đó là nguyên tử khí hiếm.+ Nguyên tử có 1,2, 3e lớp ngoài cùng là kim loại H, He và B.+ Nguyên tử có 5,6,7e lớp ngoài cùng thờng là phi kim.+ Nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.Hoạt động 8-Củng cố bài học:- Viết cấu hình e nguyên tư cđa nguyªn tè cã Z = 2, 11, 8, 15, 10, và 20. Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? Vì sao.- Hớng dẫn trả lời bài tập SGK 32.Hoạt động 9-Hớng dẫn học tập ë nhµ:- Häc bµi cò, lµm bµi tËp SGK trang 32. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chơng I .Tuần 4+5- Tiết PP: 12+13 Ngày soạn: 2492006Bài8:luyện tập chơng i

I. Mục tiêu bài học:

1. Củng cố kiến thøc:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo án môn hóa lớp 10 nâng caoGiáo án môn hóa lớp 10 nâng cao
    • 22
    • 2,026
    • 13
Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(469.5 KB) - Giáo án môn hóa lớp 10 nâng cao-22 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Lý Vững Bền Cấu Hình Electron