Nguyên Lý Bất định – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Phần của loạt bài
Cơ học lượng tử
i ℏ ∂ ∂ t | ψ ( t ) ⟩ = H ^ | ψ ( t ) ⟩ {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}|\psi (t)\rangle ={\hat {H}}|\psi (t)\rangle } Phương trình Schrödinger
  • Giới thiệu
  • Từ vựng
  • Lịch sử
Nền tảng
  • Cơ học cổ điển
  • Thuyết lượng tử cũ
  • Ký hiệu bra-ket
  • Toán tử Hamilton
  • Giao thoa
Nội dung cơ bản
  • Sự cố kết
  • Sự tách sóng
  • Bậc năng lượng
  • Rối
  • Toán tử Hamilton
  • Bất định
  • Trạng thái cơ bản
  • Giao thoa
  • Đo lường
  • Không định hướng
  • Quan sát được
  • Toán tử
  • Lượng tử
  • Thăng giáng lượng tử
  • Bọt lượng tử
  • Sự bay lên lượng tử
  • Số lượng tử
  • Tiếng ồn lượng tử
  • Địa hạt lượng tử
  • Trạng thái lượng tử
  • Hệ thống lượng tử
  • Viễn tải lượng tử
  • Qubit
  • Spin
  • Chồng chập
  • Đối xứng
  • Phá vỡ tính đối xứng
  • Trạng thái chân không
  • Sự truyền sóng
  • Hàm sóng
    • Suy sụp hàm sóng
    • Lưỡng tính sóng-hạt
    • Sóng vật chất
Hiệu ứng
  • Hiệu ứng Zeeman
  • Hiệu ứng Stark
  • Hiệu ứng Aharonov–Bohm
  • Sự lượng tử hóa Landau
  • Hiệu ứng Hall lượng tử
  • Hiệu ứng Zeno lượng tử
  • Xuyên hầm lượng tử
  • Hiệu ứng quang điện
  • Hiệu ứng Casimir
Thí nghiệm
  • Afshar
  • Bất đẳng thức Bell
  • Davisson–Germer
  • Khe Young
  • Elitzur–Vaidman
  • Franck–Hertz
  • Bất đẳng thức Leggett–Garg
  • Mach–Zehnder
  • Popper
  • Sự xóa bỏ lượng tử (delayed-choice)
  • Con mèo của Schrödinger
  • Tính tự diệt và bất diệt của lượng tử
  • Stern–Gerlach
  • Lựa chọn bị trì hoãn Wheeler
  • Bạn của Wigner
Hàm số
  • Phát biểu toán học
  • Bức tranh Heisenberg
  • Tương tác
  • Ma trận
  • Pha không gian
  • Schrödinger
  • Sum-over-histories (path-integral)
  • Định lí Hellmann–Feynman
Phương trình
  • Dirac
  • Klein–Gordon
  • Pauli
  • Rydberg
  • Schrödinger
Sự diễn giải
  • Tổng quan
  • Lịch sử nhất quán
  • Copenhagen
  • de Broglie–Bohm
  • Ensemble
  • Hidden-variable
  • Nhiều thế giới
  • Vật chất sụp đổ
  • Bayesian
  • Logic lượng tử
  • Sự quan hệ
  • Ngẫu nhiên
  • Cân tương đối
  • Transactional
Chủ đề chuyên sâu
  • Quantum annealing
  • Lượng tử hỗn loạn
  • Máy tính lượng tử
  • Ma trận mật độ
  • Lý thuyết trường lượng tử
  • Fractional quantum mechanics
  • Hấp dẫn lượng tử
  • Khoa học thông tin lượng tử
  • Học tập máy lượng tử
  • Thuyết xáo trộn (Cơ học lượng tử)
  • Cơ học lượng tử tương đối tính
  • Lý thuyết tán xạ
  • Spontaneous parametric down-conversion
  • Cơ học lượng tử thống kê
Nhà khoa học
  • Aharonov
  • Bell
  • Blackett
  • Bloch
  • Bohm
  • Bohr
  • Born
  • Bose
  • de Broglie
  • Candlin
  • Compton
  • Dirac
  • Davisson
  • Debye
  • Ehrenfest
  • Einstein
  • Everett
  • Fock
  • Fermi
  • Feynman
  • Glauber
  • Gutzwiller
  • Heisenberg
  • Hilbert
  • Jordan
  • Kramers
  • Pauli
  • Lamb
  • Landau
  • Laue
  • Moseley
  • Millikan
  • Onnes
  • Planck
  • Rabi
  • Raman
  • Rydberg
  • Schrödinger
  • Sommerfeld
  • von Neumann
  • Weyl
  • Wien
  • Wigner
  • Zeeman
  • Zeilinger
  • x
  • t
  • s

Nguyên lý bất định, gọi chính xác là Nguyên lý về tính bất xác định hay Nguyên lý về tính không chắc chắn (tiếng Anh: Uncertainty principle, tiếng Đức: Unschärferelation), là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển. Nguyên lý này phát biểu rằng: "Ta không bao giờ có thể xác định chính xác cả vị trí lẫn vận tốc (hay động lượng, hoặc xung lượng) của một hạt vào cùng một lúc. Nếu ta biết một đại lượng càng chính xác thì ta biết đại lượng kia càng kém chính xác."

Về mặt toán học, hạn chế đó được biểu hiện bằng bất đẳng thức sau:

( Δ   x ) ( Δ   P x ) ≥   h 4 π = ℏ 2 {\displaystyle (\Delta \ x)(\Delta \ P_{x})\geq \ {\frac {h}{4\pi }}={\frac {\hbar }{2}}}

Trong công thức trên, Δ   x {\displaystyle \Delta \ x} là sai số của phép đo vị trí, Δ   P x {\displaystyle \Delta \ P_{x}} là sai số của phép đo động lượng và h là hằng số Planck.

Trị số của hằng số Planck h trong hệ đo lường quốc tế:

h ≃ 6 , 626   069   3 × 10 − 34 {\displaystyle h\simeq 6,626\ 069\ 3\times 10^{-34}} J.s.

Sai số tương đối trên trị số này là 1,7×10−7, đưa đến sai số tuyệt đối là 1,1×10−40 J.s.

Ngữ nghĩa của thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Đức, nguyên lý này được gọi là Unschärferelation, có nghĩa là "Mối quan hệ không sắc nét" hay "Mối quan hệ của tính mờ nhòe"[1][2]. Trong tiếng Anh thì nguyên lý này được gọi là Uncertainty principle, tức "Nguyên lý về tính không chắc chắn". Nhưng trong tiếng Việt thì người ta lại hay gọi tóm gọn là "Nguyên lý bất định".

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sự ra đời của lý thuyết lượng tử

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “UN | translate German to English”. Cambridge Dictionary. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2022.
  2. ^ “Schärfe | translate German to English”. Cambridge Dictionary. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Uncertainty principle (physics) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • aip.org: Quantum meachanics 1925-1927 - The uncertainty principle Lưu trữ 2010-02-16 tại Wayback Machine
  • The certainty principle
  • Schrödinger equation from an exact uncertainty principle
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX4701819
  • BNF: cb119791102 (data)
  • GND: 4186953-9
  • LCCN: sh85059968
  • NDL: 00563607
  • SUDOC: 027834964
  • x
  • t
  • s
Các ngành của vật lý học
Phạm vi
  • Vật lý ứng dụng
  • Vật lý thực nghiệm
  • Vật lý lý thuyết
Năng lượng,Chuyển động
  • Cơ học cổ điển
    • Cơ học Lagrange
    • Cơ học Hamilton
  • Cơ học môi trường liên tục
  • Cơ học thiên thể
  • Cơ học thống kê
  • Nhiệt động lực học
  • Cơ học chất lưu
  • Cơ học lượng tử
Sóng và Trường
  • Trường hấp dẫn
  • Trường điện từ
  • Lý thuyết trường lượng tử
  • Thuyết tương đối
    • Thuyết tương đối hẹp
    • Thuyết tương đối rộng
Khoa học vật lý và Toán học
  • Vật lý máy gia tốc
  • Âm học
  • Vật lý thiên văn
    • Vật lý Mặt Trời
    • Vật lý thiên văn hạt nhân
    • Vật lý không gian
    • Vật lý sao
  • Vật lý nguyên tử, phân tử, và quang học
  • Hóa lý
  • Vật lý tính toán
  • Vật lý vật chất ngưng tụ
    • Vật lý chất rắn
  • Vật lý kỹ thuật số
  • Vật lý kỹ thuật
  • Vật lý vật liệu
  • Vật lý toán
  • Vật lý hạt nhân
  • Quang học
    • Quang học phi tuyến
    • Quang học lượng tử
  • Vật lý hạt
    • Vật lý hạt thiên văn
    • Phenomenology
  • Plasma
  • Vật lý polymer
  • Vật lý thống kê
Vật lý / Sinh học / Địa chất học / Kinh tế học
  • Lý sinh học
    • Cơ học sinh học
    • Vật lý y khoa
    • Vật lý thần kinh
  • Vật lý nông học
    • Vật lý đất
  • Vật lý khí quyển
  • Vật lý đám mây
  • Vật lý kinh tế
  • Vật lý xã hội
  • Địa vật lý
  • Tâm vật lý học
  • x
  • t
  • s
Chủ nghĩa thực chứng
Các quan điểm thực chứng
  • Chủ nghĩa phản nhân văn
  • Chủ nghĩa kinh nghiệm
  • Chủ nghĩa duy lý
  • Chủ nghĩa duy khoa học
Declinations
  • Legal positivism
  • Chủ nghĩa thực chứng logic trong Triết học phân tích
  • Positivist school]]
  • Postpositivism
  • Chủ nghĩa thực chứng xã hội
  • Chủ nghĩa thực chứng Machian (phê bình Empirio)]
  • Chủ nghĩa thực chứng lịch sử Rankean
  • Chủ nghĩa thực chứng Ba Lan
  • Chủ nghĩa thực chứng Nga (Chủ nghĩa kinh nghiệm)
  • Positivism in international relations
Khái niệm chính
  • Consilience
  • Demarcation
  • Bằng chứng
  • Verificationism
  • Quy nạp
  • Justification
  • Ngụy khoa học
  • Phép loại trừ siêu hình học
  • Unity of science
  • Verificationism
Phản đề
  • Chủ nghĩa phản thực chứng
  • Confirmation holism
  • Critical theory
  • Tính khả phủ chứng
  • Geisteswissenschaft
  • Thông diễn học
  • Chủ nghĩa lịch sử
  • Historism
  • Khoa học nhân văn
  • Nhân văn học
  • Vấn đề quy nạp
  • Reflectivism
Những sự dịch chuyển hệ hình liên quan trong lịch sử khoa học
  • Hình học phi Euclid (1830s)
  • Nguyên lý bất định Heisenberg (1927)
Chủ đề liên quan
  • Behavioralism
    • Post-behavioralism
  • Critical rationalism
  • Criticism of science
  • Tri thức luận
    • anarchism
    • idealism
    • nihilism
    • pluralism
    • realism
  • Holism
  • Instrumentalism
  • Chủ nghĩa hiện đại
  • Naturalism in literature
  • Nomothetic–idiographic distinction
  • Objectivity in science
  • Operationalism
  • Phenomenalism
  • Triết học khoa học
    • Deductive-nomological model
    • Ramsey sentences
    • Theory of sense-data)
  • Nghiên cứu định tính
  • Quan hệ giữa tôn giáo và khoa học
  • Xã hội học
  • Khoa học xã hội
    • Philosophy
  • Structural functionalism
  • Chủ nghĩa cấu trúc
  • Structuration theory
Cuộc tranh luận liên quan đến chủ nghĩa thực chứng
Phương pháp
  • Methodenstreit (1890s)
  • Werturteilsstreit (1909–1959)
  • Positivismusstreit (1960s)
  • Fourth Great Debate in international relations (1980s)
  • Science wars (1990s)
Đóng góp cho
  • The Course in Positive Philosophy (1830)
  • A General View of Positivism (1848)
  • Critical History of Philosophy (1869)
  • Idealism and Positivism (1879–1884)
  • Phân tích cảm giác (1886)
  • The Logic of Modern Physics (1927)
  • Language, Truth, and Logic (1936)
  • The Two Cultures (1959)
  • Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
Những người ủng hộ
  • Richard Avenarius
  • A. J. Ayer
  • Alexander Bogdanov
  • Auguste Comte
  • Eugen Dühring
  • Émile Durkheim
  • Ernst Laas
  • Ernst Mach
  • Berlin Circle
  • Vienna Circle
Phê bình
  • Materialism and Empirio-criticism (1909)
  • History and Class Consciousness (1923)
  • Logic của khám phá khoa học (1934)
  • The Poverty of Historicism (1936)
  • World Hypotheses (1942)
  • Two Dogmas of Empiricism (1951)
  • Sự thật và phương pháp (1960)
  • The Structure of Scientific Revolutions (1962)
  • Conjectures and Refutations (1963)
  • One-Dimensional Man (1964)
  • Knowledge and Human Interests (1968)
  • The Poverty of Theory (1978)
  • The Scientific Image (1980)
  • The Rhetoric of Economics (1986)
Nhà phê bình
  • Theodor W. Adorno
  • Gaston Bachelard
  • Mario Bunge
  • Wilhelm Dilthey
  • Paul Feyerabend
  • Hans-Georg Gadamer
  • Thomas Kuhn
  • György Lukács
  • Karl Popper
  • Willard Van Orman Quine
  • Max Weber
Khái niệm được tranh luận
  • Tri thức
  • Objectivity
  • Phronesis
  • Chân lý
  • Verstehen

Từ khóa » Ví Dụ Về Nguyên Lý Bất định