Nguyên Lý Chung Của Mạch điều Khiển Tín Hiệu.

GV: Hãy nêu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu?

HS: khi điện áp cao, điện áp thấp trong máy biến áp. GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo tình trạng thiết bị khi gặp sự cố?

HS : Trả lời theo sự hiểu biết của mình.

GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch dùng làm đèn trang trí? HS:Bảng quảng cáo điện tử.

GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh?

HS: Đèn giao thông đường bộ…

GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc?

HS: Bảng điện tử ở máy giặt, nồi cơm điện

II. Công dụng

- Thông báo về tình trạng của thiết bị khi gặp sự cố. - Thông báo về những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh.

- Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử.

- Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu.

GV: Giới thiệu nguyên lý hoạt động hình 14- 3 sgk HS : theo dõi

GV: Em hãy nêu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu?

HS: Trả lời dưak trên hiểu biết của mình.

III, Nguyên lý chung của mạch điều khiển tínhiệu. hiệu.

Sơ đồ khối nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu :

- Khối 1: Nhận lệnh

- Khối 2: Xử lý

- Khối 3: Khuếch đại

- Khối 4: Chấp hành * Nguyên lý :

Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một cảnh báo của một cảm biến, mạch điều khiển sẽ xử lý tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó. Sau khi xử lý xong tín hiệu được khuếch đại đến công suất hợp lý và đưa tới khối chấp hành. Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng chuông, bằng đèn, hàng chữ …

Ví dụ : mạch bảo vệ và điều khiển quá điện áp dùng trong gia đình.

Ví dụ : mạch bảo vệ và điều khiển quá điện áp dùng trong gia đình.

VI. Dặn dò: Đọc trước bài 15 SGK

VII. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:

………

Giáo án Công nghệ 12 40 Năm học 2015 - 2016

1

Từ khóa » Nguyên Lý Chung Của Mạch Bảo Vệ điện áp Thấp